Trang chủ Search

triệu-chứng - 1502 kết quả

COVID-19 gây viêm não giống bệnh Parkinson

COVID-19 gây viêm não giống bệnh Parkinson

Kết quả nghiên cứu cho thấy COVID-19 ảnh hưởng đến não tương tự như một số bệnh sa sút trí tuệ.
Khám phá những chiều kích của chứng nghiện selfie

Khám phá những chiều kích của chứng nghiện selfie

Hành động “selfie”, tức tự chụp ảnh mình, ngày càng trở nên phổ biến theo đà phát triển của các mạng xã hội và điện thoại thông minh. Một số nghiên cứu gần đây đã xác minh sự tồn tại của chứng “nghiện selfie”, đồng thời khám phá những nguyên nhân của nó.
Nghiên cứu mới khám phá ảnh hưởng của COVID-19 đối với nhận thức

Nghiên cứu mới khám phá ảnh hưởng của COVID-19 đối với nhận thức

Một nghiên cứu dài hạn mới do các nhà khoa học thần kinh tại Đại học Western dẫn đầu cho thấy các triệu chứng ngắn hạn của COVID-19, như thở gấp, sốt và ho khan, có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.
Phát hiện chứng sa sút trí tuệ 9 năm trước khi phát bệnh

Phát hiện chứng sa sút trí tuệ 9 năm trước khi phát bệnh

Theo nghiên cứu mới từ Đại học Cambridge, các nhà khoa học có thể phát hiện những dấu hiệu của chứng sa sút trí tuệ sớm nhất là 9 năm trước khi bệnh nhân được chẩn đoán chính thức.
Bệnh cúm mùa bùng phát mạnh mẽ trong năm 2022

Bệnh cúm mùa bùng phát mạnh mẽ trong năm 2022

Mùa cúm năm 2020 và 2021 diễn ra tương đối nhẹ, chủ yếu là nhờ các biện pháp mọi người thực hiện để chống lại COVID-19, chẳng hạn như đeo khẩu trang, giãn cách xã hội và sử dụng một lượng lớn nước sát khuẩn tay.
Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Nhà di truyền học Svante Pääbo nghiên cứu về di truyền đã đoạt giải Nobel Y học cho những kỹ thuật phân tích DNA giúp khám phá về quá trình tiến hóa của con người. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa trong việc vẽ lại cây phả hệ các loài người cổ đại mà còn giúp khám phá nhiều cơ chế về sức khỏe của người hiện đại.
Điều gì sẽ xảy ra nếu virus đậu mùa khỉ lây lan trong động vật hoang dã

Điều gì sẽ xảy ra nếu virus đậu mùa khỉ lây lan trong động vật hoang dã

Nếu virus đậu mùa khỉ lây nhiễm trong quần thể động vật hoang dã, con người sẽ không thể kiểm soát dịch bệnh được nữa, các nhà khoa học cảnh báo.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.
Bước ngoặt mới trong điều trị Alzheimer

Bước ngoặt mới trong điều trị Alzheimer

Một loại thuốc thử nghiệm đã làm chậm tốc độ suy giảm trí nhớ ở những người mắc bệnh Alzheimer giai đoạn đầu.
Phát triển thuật toán nhận diện khuôn mặt giúp phát hiện các chứng bệnh hiếm gặp

Phát triển thuật toán nhận diện khuôn mặt giúp phát hiện các chứng bệnh hiếm gặp

Từ thuận toán nhận diện khuôn mặt cho Facebook, Moti Shniberg và các đồng nghiệp tại startup FDNA đã xây dựng một ứng dụng giúp phát hiện các chứng bệnh hiếm gặp ở trẻ.