Trang chủ Search

trình-độ - 1670 kết quả

Trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Tối 23/11 tại Hà Nội, Bộ KH&CN đã tổ chức lễ trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6. Đây là hai giải thưởng lớn được trao 5 năm một lần kể từ năm 1996 nhằm vinh danh tác giả của những công trình KH&CN có giá trị khoa học lớn, đóng góp hiệu quả cho kinh tế - xã hội.
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Theo Hiệp định Paris, Mỹ phải tháo gỡ bom mìn mà họ đã rải nhằm phong tỏa các cảng nước ta. Ngày 28/01/1973, Chuẩn Đô đốc Brian McCauley của Hạm đội 7 phải tới Hải Phòng để cùng tướng Hoàng Hữu Thái bàn việc rà phá thủy lôi.
Dự thảo Chiến lược Tiêu chuẩn hóa Quốc gia đến năm 2030: Để không còn “thiếu đâu bù đó”

Dự thảo Chiến lược Tiêu chuẩn hóa Quốc gia đến năm 2030: Để không còn “thiếu đâu bù đó”

Một chiến lược tiêu chuẩn hóa hợp lý sẽ là nền tảng để triển khai các hoạt động tiêu chuẩn một cách đồng bộ và thống nhất, góp phần dẫn dắt sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Mỹ muốn giảm phụ thuộc vào nguồn cung ứng chip từ bên ngoài

Mỹ muốn giảm phụ thuộc vào nguồn cung ứng chip từ bên ngoài

Mỹ thúc giục Taiwan Semiconductor Manufacturing Company (TSMC) - nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới - đặt nhà máy tại nước này, nhưng TSMC không muốn rời xa các thế mạnh đã gây dựng ở Đài Loan.
Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Với một lịch sử tương đối dài dạy và học Văn theo mẫu, liệu có khả thi để giáo viên và học sinh ngay lập tức thích nghi với chủ trương mới của Bộ GD&ĐT - tránh sử dụng ngữ liệu SGK hiện hành để đánh giá năng lực đọc và viết trong các bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm, cuối cấp học?
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

Kể từ năm nay, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội USTH, hay ĐH Việt - Pháp, sẽ đặt tên các niên khóa theo các danh nhân của hai nước, “để nhắc nhở chúng ta về sự khiêm tốn nhưng cũng khơi dậy lòng tự hào khi khoa học và công nghệ đã và đang định hình cuộc sống của chúng ta mỗi ngày.”
Ai sẵn sàng chi trả cho không khí sạch?

Ai sẵn sàng chi trả cho không khí sạch?

Một nghiên cứu mới cho thấy những người có thu nhập cao và an toàn nhất lại không phải là những người sẵn lòng chi trả cho các chương trình cải thiện chất lượng không khí công cộng.