Trang chủ Search

Trách-nhiệm - 2770 kết quả

Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Lý do hàng đầu khiến phụ nữ rời bỏ các công việc học thuật là do “môi trường làm việc kém”, có thể bao gồm phân biệt đối xử, lãnh đạo kém hiệu quả, cảm giác không hoà nhập - theo một nghiên cứu khảo sát hàng nghìn học giả Mỹ.
William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

Cách đây hơn 60 năm, các du khách đã xếp hàng chờ đợi tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (Mỹ) để có cơ hội tham gia vào trò chơi điện tử 2D đầu tiên, mở đường cho sự ra đời của một ngành công nghiệp trò chơi trị giá hàng tỷ USD.
Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030

Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030

Báo cáo mới của Liên hợp quốc cho rằng các quốc gia vẫn còn “đi chệch hướng” trong việc đáp ứng các mục tiêu của thỏa thuận khí hậu Paris năm 2015 và cần có nhiều hành động hơn nữa để hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Vào 16h50 chiều ngày 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) đã công bố trao giải Nobel Kinh tế học 2023 cho giáo sư Claudia Goldin (người Mỹ) vì những nghiên cứu “giúp thế giới nâng cao hiểu biết về vai trò và tác động của nữ giới đối với thị trường lao động”.
Châu Âu thúc đẩy phát triển Chip

Châu Âu thúc đẩy phát triển Chip

Cùng với đạo luật Chip châu Âu sẽ có hiệu lực vào tháng chín tới đây, EU sẽ ra mắt một Cam kết chung về Chip (Chip JU) với kỳ vọng sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn cũng như phụ thuộc vào nhập khẩu.