Trang chủ Search

Bụi - 1649 kết quả

Máy tạo ion âm diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

Máy tạo ion âm diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

GS.TS. Trần Văn Tín, Phó Viện trưởng Viện Khoa học phát triển tài năng Việt Nam cùng các cộng sự đã nghiên cứu, chế tạo ra máy ion âm, có thể diệt được 99% một số vi sinh vật, nấm mốc và làm sạch không khí.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến an toàn đối với nhà đầu tư nước ngoài

Việt Nam tiếp tục là điểm đến an toàn đối với nhà đầu tư nước ngoài

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết Việt Nam tiếp tục chính sách thu hút đầu tư có chọn lọc nguồn vốn FDI, đưa hoạt động đầu tư nước ngoài chuyển sang giai đoạn mới.
Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Từ các hoạt động khoa học do cô Lê Thị Hảo dẫn dắt, học trò Trường THCS Quảng Phú thuộc miền duyên hải tỉnh Quảng Bình không chỉ thu hoạch những hiểu biết, kỹ năng mới mà còn làm ra các sản phẩm truyền thông đầy cảm hứng về đề tài môi trường và biến đổi khí hậu.
Đi xe máy bị phơi nhiễm bụi mịn nhiều hơn so với đi xe buýt

Đi xe máy bị phơi nhiễm bụi mịn nhiều hơn so với đi xe buýt

Đó là kết quả rút ra từ công bố “Commuter exposures to in-transit PM in an urban city dominated by motorcycle: A case study in Vietnam” của các nhà khoa học trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) xuất bản trên tạp chí Atmospheric Pollution Research.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TS. Nguyễn Lý Sỹ Phú (Khoa Môi trường (trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM) và các đồng nghiệp phát hiện ra sự vận chuyển của bụi PM2.5 từ Indonesia và các quốc gia Đông Nam Á đến TPHCM.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Cải tiến ruộng muối bằng than đốt rơm rạ

Cải tiến ruộng muối bằng than đốt rơm rạ

Một sáng kiến đơn giản đang giúp người dân ở Quảng Phú, Quảng Trạch, Quảng Bình cải tiến ruộng muối, nâng cao năng suất; đồng thời xử lý hiệu quả rơm rạ sau thu hoạch.
Nhà sáng chế Trần Ngọc Phúc ra mắt "khẩu trang tương lai" ở Việt Nam

Nhà sáng chế Trần Ngọc Phúc ra mắt "khẩu trang tương lai" ở Việt Nam

Các khẩu trang này có thể lọc bụi PM2.5, vi khuẩn, virus, và các hạt có hại khác trong không khí.
Một năm khám phá sao Hỏa, Perseverance tìm được những gì?

Một năm khám phá sao Hỏa, Perseverance tìm được những gì?

Trong một năm, tàu thám hiểm Perseverance của NASA đã đi hơn 3 km qua địa hình đá sao Hỏa, thu thập sáu mẫu đá quý giá dự kiến sẽ trả về Trái đất trong tương lai. Điểm đến tiếp theo của Perseverance là một vùng châu thổ cổ đại để tìm kiếm dấu hiệu sự sống.