Trang chủ Search

hiện-vật - 354 kết quả

Khó nhất là trục vớt và bảo quản xác tàu

Khó nhất là trục vớt và bảo quản xác tàu

Theo Ths Nguyễn Tuấn Lâm, khảo cổ học dưới nước có hai công việc vô cùng quan trọng, đó là khai quật và xử lý hiện vật. Mỗi một công việc có một quy trình riêng, nguyên tắc riêng và phương pháp riêng.
Hình trình của con tàu bị đắm ở Cù Lao Chàm

Hình trình của con tàu bị đắm ở Cù Lao Chàm

PGS.TS Tống Trung Tín nhận định, việc phân tích các hiện vật trục vớt được từ con tàu đắm ở Cù Lao Chàm giúp ta khẳng định gốm là mặt hàng sản xuất và xuất khẩu quan trọng một thời của người Việt cổ.
Cổ vật quý chia năm xẻ bảy vì... phụ thuộc

Cổ vật quý chia năm xẻ bảy vì... phụ thuộc

Trước khi con tàu Cà Mau được tiến hành khai quật, hàng nghìn hiện vật đã bị ngư dân đánh cắp. Câu chuyện tương tự cung xảy ra với nhiều con tàu đắm khác.
Một điều ước cho Vương quốc Phù Nam

Một điều ước cho Vương quốc Phù Nam

Ở Việt Nam, khảo cổ học dưới nước còn quá mới, nhưng cũng có những phát hiện, khai quật đáng được trân trọng.
Bảo quản cổ vật: Thiếu chuyên gia, thiếu cả máy móc

Bảo quản cổ vật: Thiếu chuyên gia, thiếu cả máy móc

Đến Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, chúng tôi gặp những cán bộ bảo quản “hôm qua vừa xử lý đồ đồng, hôm nay đã cầm kim khâu để xử lý đồ dệt, ngày mai có khi lại phải xử lý đồ gốm”. Điều đó phản ảnh sự đa năng của họ nhưng cũng lờ mờ thấy một sự thiếu hụt về nhân lực ở đây.
Công phu như bảo quản hiện vật

Công phu như bảo quản hiện vật

Bước vào Phòng Bảo quản hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia - nơi đã phục dựng thành công rất nhiều hiện vật quý để trưng bày, có thể thấy rõ sự tập trung cao độ trên nét mặt của mỗi cán bộ đang làm việc.
Cổ vật được bảo quản thế nào?

Cổ vật được bảo quản thế nào?

Khi xem triển lãm tại các bảo tàng, chúng ta thường được yêu cầu không sử dụng máy ảnh. Quy định này liên quan gì đến việc bảo vệ những hiện vật tại triển lãm?
Bảo quản cổ vật - một cái nhìn cận cảnh

Bảo quản cổ vật - một cái nhìn cận cảnh

Khi nói đến bảo quản cổ vật, nhiều người vẫn nghĩ rằng đó là đơn thuần là công việc kiểm kê, đánh số, lưu giữ cổ vật. Trên thực tế, công việc bảo quản không đơn giản như vậy.
“Cứu tinh” scan 3D

“Cứu tinh” scan 3D

Không nằm ngoài xu hướng chung trên thế giới, công nghệ scan 3D đã bắt đầu được hưởng ứng ở Việt Nam như một công cụ lưu trữ dữ liệu hình ảnh ưu việt và bổ trợ hoàn hảo cho các trưng bày hiện vật gốc.
Nhiều phát hiện mới tại hội thảo khoa học quốc tế gốm cổ Bình Định

Nhiều phát hiện mới tại hội thảo khoa học quốc tế gốm cổ Bình Định

Ngày 28/10, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Ðịnh - vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Ðại Việt (thế kỷ XI- XV)”.