Trang chủ Search

đi-sâu - 303 kết quả

Rất cần khoa học mở cho CMCN 4.0

Rất cần khoa học mở cho CMCN 4.0

Tại sao khoa học mở, truy cập mở, dữ liệu mở, và tài nguyên giáo dục mở lại cần thiết để Việt Nam có thể nâng cao năng lực tiếp cận trong cuộc CMCN4.0?
Chính sách tài chính đặc thù nào cho hệ sinh thái khởi nghiệp?

Chính sách tài chính đặc thù nào cho hệ sinh thái khởi nghiệp?

Khởi nghiệp sáng tạo luôn mang tính chu kỳ, ẩn chứa rất nhiều rủi ro, là một trò chơi kinh doanh mà trọng tâm của nó phải là thị trường chứ không phải do Nhà nước quyết định.
TS Đỗ Quốc Tuấn: Được nghiên cứu điều mình thích là hạnh phúc

TS Đỗ Quốc Tuấn: Được nghiên cứu điều mình thích là hạnh phúc

Đối với TS Đỗ Quốc Tuấn tình yêu khoa học là động lực giúp anh kiên trì, nhẫn nại học tập trong nghiên cứu để trở thành tác giả độc lập của 2 bài báo về Lý thuyết hấp dẫn phi tuyến nhiều chiều có khối lượng đăng tải trên Physical Review D.
Việt Nam trong kỷ nguyên số: Triển vọng lạc quan nhưng vẫn có rủi ro

Việt Nam trong kỷ nguyên số: Triển vọng lạc quan nhưng vẫn có rủi ro

Năm 2016, một vùng nuôi trồng cá tra ở Đồng Tháp bên sông Mekong đã lắp đặt hệ thống cảm biến và điều khiển không dây để kiểm soát chất lượng nước, từ đó giảm thiểu nguy cơ cá nhiễm bệnh.
Khởi nghiệp: Công nghệ có phải là tất cả?

Khởi nghiệp: Công nghệ có phải là tất cả?

Công nghệ hiện đang là một lĩnh vực được nhiều người lựa chọn khi khởi nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, không phải cứ có công nghệ tốt là bảo đảm khởi nghiệp thành công.
Có lạc lõng không khi cổ vũ cho giáo dục khai phóng?

Có lạc lõng không khi cổ vũ cho giáo dục khai phóng?

Bài viết của Tim Marshall vừa đăng trên trang Quartz cách đây ít lâu xem ra có vẻ khá lạc lõng trước trào lưu đẩy mạnh đầu tư cho “giáo dục STEM” trên toàn thế giới.
Namster Đỗ: Cái khó của startup là thoái vốn, chứ không phải gọi vốn

Namster Đỗ: Cái khó của startup là thoái vốn, chứ không phải gọi vốn

Ông Đỗ Hoài Nam, được giới startup biết đến với tên gọi Namster Đỗ, người sáng lập của Up Co-Working Space và có kinh nghiệm startup ở Úc và Mỹ, đã chia sẻ những quan điểm của mình về khởi nghiệp ở Việt Nam.
Vì trẻ em cần học lập trình

Vì trẻ em cần học lập trình

Có cô gái trẻ nọ, được truyền cảm hứng từ câu nói của Steve Jobs: “Tôi nghĩ mọi người đều cần học lập trình máy tính, bởi nó dạy chúng ta học cách suy nghĩ. Tôi nhìn khoa học máy tính như một môn nghệ thuật của sự tự do”.
GS Nguyễn Đình Chú: Không ai có thể làm được như Chương Thâu

GS Nguyễn Đình Chú: Không ai có thể làm được như Chương Thâu

Chương Thâu đối với tôi là một hiện tượng đặc biệt. Điểm nổi bật nhất ở ông, ngoài những công trình dày công khác, chính là đi sâu nghiên cứu hiện tượng Phan Bội Châu.
Lê Viết Quốc: Ông thầy Việt dạy máy hiểu cảm xúc con người

Lê Viết Quốc: Ông thầy Việt dạy máy hiểu cảm xúc con người

Lê Viết Quốc bắt đầu làm việc tại Google từ năm 2013 chuyên nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và ngôn ngữ. Những sản phẩm như Google Translate (công cụ dịch của Google) và Google Search (công cụ tìm kiếm của Google) đều có các đóng góp của Quốc.