Trang chủ Search

tập-hợp - 1026 kết quả

Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Bất chấp những thách thức lớn lao mà ông phải đối mặt trong suốt sự nghiệp của mình do tình trạng phân biệt chủng tộc, Charles Henry Turner là một trong những nhà khoa học đầu tiên làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Được truyền cảm hứng từ thành công của Tiến trình Bologna, Bộ Giáo dục của các quốc gia Đông Nam Á đã cùng tụ hội vào cuối tháng Bảy vừa qua để đặt những bước khởi đầu cho một không gian giáo dục đại học chung ở khu vực này.
Xây dựng kỷ yếu về Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TPHCM

Xây dựng kỷ yếu về Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TPHCM

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo về việc mời các đơn vị đăng ký thực hiện xây dựng kỷ yếu về Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TPHCM năm 2022.
Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Cuốn “Giám sát và Trừng phạt” là một trong những di sản quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nghiên cứu đồ sộ của triết gia Michel Foucault.
Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Trong cuốn sách “Cỗ máy tri thức” pha trộn giữa khoa học, triết học, lịch sử, Michael Strevens trả lời những câu hỏi đầy thách thức như vì sao phải mất thời gian nhiều đến vậy - hai nghìn năm sau khi triết học và toán học ra đời, nhân loại mới bắt đầu sử dụng khoa học để học hỏi và nghiên cứu những bí mật của tự nhiên, vũ trụ.
Trẻ sinh non bú sữa mẹ có đường ruột khỏe mạnh hơn trẻ bú sữa công thức

Trẻ sinh non bú sữa mẹ có đường ruột khỏe mạnh hơn trẻ bú sữa công thức

Sữa mẹ từ lâu đã được các bác sĩ lâm sàng coi là “vàng lỏng” trong điều trị trẻ sinh non tại đơn vị chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh (NICU). Nhưng đến nay vẫn chưa rõ vì sao trẻ sinh non được nuôi bằng sữa mẹ sẽ khỏe mạnh hơn những đứa trẻ được nuôi bằng sữa công thức.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Xây dựng mô hình trung tâm Đổi mới sáng tạo hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ

Xây dựng mô hình trung tâm Đổi mới sáng tạo hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cuối tháng bảy vừa qua, Học viện KHCN và ĐMST (VISTI) đã kết hợp với các chuyên gia ở Đại học Queensland (UQ) mở một khóa đào tạo ngắn hạn bốn ngày tại Hà Nội (12-15/7) cho gần 100 người nhằm tìm kiếm cách thiết kế các trung tâm đổi mới sáng tạo hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ.