Trang chủ Search

cứu-quốc - 461 kết quả

Hệ mặt trời hình thành trong khoảng thời gian dưới 200.000 năm

Hệ mặt trời hình thành trong khoảng thời gian dưới 200.000 năm

Cách đây rất lâu – chừng khoảng 4,5 tỉ năm, mặt trời và hệ mặt trời của chúng ta được hình thành trong khoảng thời gian ngắn chừng 200.000 năm. Đây là kết luận của nhóm nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore (LLNL) sau khi xem xét các đồng vị phóng xạ của nguyên tố molybdenum tìm thấy trong thiên thạch.
Điều tra nguồn gốc COVID-19: Tìm kim trong đống cỏ

Điều tra nguồn gốc COVID-19: Tìm kim trong đống cỏ

Việc xác định nguồn gốc của virus corona có thể mất nhiều năm và cuộc điều tra diễn ra trong tình hình chính trị rất nhạy cảm giữa Trung Quốc và Mỹ.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.
CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

Là cơ quan phụ trách nghiên cứu khoa học của chính phủ, Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung (CSIRO) được tạo ra như một phần của quá trình xây dựng đất nước với mục tiêu giải quyết những thách thức lớn thông qua KH&CN thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Các trầm tích ở Bắc Băng Dương bắt đầu giải phóng khí methane

Các trầm tích ở Bắc Băng Dương bắt đầu giải phóng khí methane

Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về việc các trầm tích dốc ở Bắc Băng Dương, được coi là những mỏ khí methane khổng lồ đang ngủ yên, bắt đầu giải phóng khí trên một khu vực rộng lớn.
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Những mối duyên kỳ ngộ trong Gánh gánh… gồng gồng…

Những mối duyên kỳ ngộ trong Gánh gánh… gồng gồng…

Ở tuổi 91, đạo diễn phim tài liệu, chủ gallery nghệ thuật Nguyễn Thị Xuân Phượng vừa cho ra mắt cuốn hồi ký về cuộc đời từng trải nhiều biến cố lịch sử và có vô số điều đáng để kể lại của mình.
Úc hỗ trợ ngân sách đầu tư cho khoa học và giáo dục

Úc hỗ trợ ngân sách đầu tư cho khoa học và giáo dục

Nguồn ngân sách bổ sung dành cho khoa học của Chính phủ Úc kể từ khi xuất hiện đại dịch Covid-19 sẽ đáp ứng được nhu cầu cần thiết của các trường đại học và các cơ quan nghiên cứu quốc gia này.
Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu là hai trong số các vấn đề mà Biden sẽ ảnh hưởng nếu ông thắng cuộc bầu cử sắp tới ở Mỹ.
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.