Trang chủ Search

vũ-khí - 741 kết quả

Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Sau gần 30 năm đi vào vận hành, thị trường tín chỉ carbon đã thể hiện nhiều điểm bất hợp lý và xa rời thực tế của nó trong công cuộc chống biến đổi khí hậu
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Hai tiêu chí lớn nhất

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Hai tiêu chí lớn nhất

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa có hai tiêu chí lớn nhất, đó là các đề cử phải đạt kết quả khoa học ở trình độ cao và phải chứng tỏ được tính ứng dụng, hiệu quả lâu dài.
Mary Sherman Morgan: Bí mật giấu kín trong cuộc đua vũ trụ

Mary Sherman Morgan: Bí mật giấu kín trong cuộc đua vũ trụ

Mary Sherman Morgan là nhà khoa học nữ đã sáng chế ra loại nhiên liệu hydyne giúp phóng vệ tinh đầu tiên của Mỹ bay vào quỹ đạo. Tuy nhiên, tên tuổi của bà ít được biết đến trong lịch sử chinh phục vũ trụ.
Khoa học Iran: Hy vọng vào tổng thống mới

Khoa học Iran: Hy vọng vào tổng thống mới

Các nhà nghiên cứu đặt rất nhiều hy vọng vào chiến thắng bất ngờ của Masoud Pezeshkian, một cựu bác sĩ phẫu thuật tim trong cuộc bầu cử Tổng thống Iran. Họ cho rằng ông sẽ cải thiện các vấn đề về quyền con người, đầu tư cho khoa học, tự do học thuật, nếu như các lãnh đạo cấp cao của Iran tạo cho ông không gian để hành động.
Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Năm 1844, bác sĩ Francis Rynd người Ireland đã sáng tạo ra ống tiêm, một dụng cụ y tế mang tính cách mạng đã cứu sống vô số người trên toàn thế giới.
AI dẫn dắt nhân loại về đâu

AI dẫn dắt nhân loại về đâu

Cuốn sách “Thời đại AI và tương lai loài người chúng ta” đặt ra một câu hỏi trọng tâm: trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi trải nghiệm làm người như thế nào? Cách tiếp cận độc đáo này cho phép độc giả khám phá AI từ một góc nhìn rất rộng, thách thức những quan niệm truyền thống.
Vũ khí mới chống lại bệnh lao kháng thuốc

Vũ khí mới chống lại bệnh lao kháng thuốc

Tại châu Á-Thái Bình Dương, các bác sĩ đang triển khai một cách điều trị mới hiệu quả hơn và nhanh hơn cho bệnh lao kháng thuốc. Điều này đã mang lại cho chúng ta hy vọng về “một kỷ nguyên mới” giải quyết được một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới.
Đón đọc KHPT số 1293 từ ngày 23/5 đến 29/5/2024

Đón đọc KHPT số 1293 từ ngày 23/5 đến 29/5/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Mycocycle: Dùng nấm để xử lý phế liệu

Mycocycle: Dùng nấm để xử lý phế liệu

Công ty Công nghệ sinh học Mycocycle đã phát triển được một quy trình dùng nấm để phân hủy, khử độc nhiều loại phế liệu rồi tạo ra vật liệu thô có thể tái tạo.
Biểu tình ủng hộ Palestine: Sinh viên toàn cầu mong muốn điều gì?

Biểu tình ủng hộ Palestine: Sinh viên toàn cầu mong muốn điều gì?

Một làn sóng biểu tình phản đối các cuộc tấn công quân sự của Israel ở Gaza đang lan rộng ra khắp các trường đại học trên toàn cầu trong những tuần gần đây, bắt đầu từ Mỹ.