Trang chủ Search

tuyến-tính - 135 kết quả

Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Cuốn sách của hai nhà xã hội học Armand và Michèle Mattelart cung cấp bức tranh toàn cảnh về hoạt động nghiên cứu truyền thông từ thế kỷ 19 đến nay, đồng thời đưa ra những nhận xét thú vị về các ảo tưởng thường gặp trong lĩnh vực này - nơi liên tục chứng kiến những sự khái quát hóa vội vàng do bị thôi thúc bởi chính trị hoặc thương mại.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Cuốn sách của người sáng lập một hãng chuyên nghiên cứu chiếu thử các bộ phim trên toàn thế giới sẽ tiết lộ cho độc giả cách một bộ phim có thể tự mình thay đổi số phận dựa trên dữ liệu và các phân tích như thế nào.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?
Mối liên hệ giữa khám cấp cứu vì chấn thương và nhiệt độ

Mối liên hệ giữa khám cấp cứu vì chấn thương và nhiệt độ

Các nhà nghiên cứu Khoa khoa học sức khỏe môi trường, ĐH Minnesota Twin Cities, Mỹ và Khoa Y tế Môi trường, Trường Y tế dự phòng và Y tế cộng đồng, ĐH Y Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ ngắn hạn giữa nhiệt độ gia tăng và chấn thương ở Việt Nam.
Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Nghiên cứu các văn bản tượng hình hé lộ khả năng người Ai Cập biết rằng các thiên thạch giàu sắt rơi xuống Trái đất từ bên ngoài hành tinh.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.