Trang chủ Search

trung-tâm-nano-và-năng-lượng - 41 kết quả

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Làm ra công nghệ có khó?

Làm ra công nghệ có khó?

Nhà khoa học có thể làm ra sản phẩm công nghệ nhưng phần lớn việc thương mại hóa nó thành công lại không phụ thuộc vào họ.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Từ sản phẩm sơn chống nóng ở quy mô pilot, TS. Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự tại Trung tâm Nano và Năng lượng (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) mong muốn có thể làm ra sản phẩm có tính năng ưu việt, tạo đột phá cho cả thị trường sơn chống nóng.
KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

Với sự tư vấn và đóng góp của nhiều nhà khoa học, báo KH&PT đã chọn ra năm sự kiện KH&CN tiêu biểu của năm 2021, không chỉ phản ánh hiện trạng của nền khoa học trong năm qua mà còn cho thấy những tác động của nó tới tương lai.
Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Thành lập Trung tâm Vật lý Quốc tế do UNESCO bảo trợ, xây dựng được 2 tạp chí đạt trình độ quốc tế và được xếp vào danh mục ISI/Scopus là một số kết quả đạt được từ Chương trình.