Trang chủ Search

tiếng-cười - 47 kết quả

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Người khuyết tật ngồi nhà điều khiển robot phục vụ cà phê cho khách ở quán

Người khuyết tật ngồi nhà điều khiển robot phục vụ cà phê cho khách ở quán

Với robot hình người tên Tele-Barista, người khuyết tật tại Nhật có thể lao động và hòa nhập xã hội.
Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

LTS: KH&PT xin giới thiệu một tiểu phẩm dí dỏm, vui tươi, và đáng nghĩ dành cho các cô bé, cậu bé ngày nay - những người có khả năng dùng ngón tay lướt trên mặt phẳng cảm ứng với sự điêu luyện và tốc độ tuyệt vời – hay còn gọi là những “cô bé, cậu bé ngón tay”.
Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Sau nhiều năm với nhiều cuốn sách, cả tản văn lẫn khảo cứu, tập trung vào chủ đề Hà Nội, tưởng như Nguyễn Trương Quý sẽ gặp đôi chút khó khăn khi tiếp tục viết về mảnh đất này, ít nhất ở yêu cầu không để lặp mình và không cũ kĩ góc nhìn.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
Nghề làm phỗng đất dân gian: Nghệ nhân cuối cùng

Nghề làm phỗng đất dân gian: Nghệ nhân cuối cùng

Bước đến thôn Đông Khê, thay vì những bức tranh ‘sáng bừng trên giấy điệp’, những ông phỗng đất rực rỡ sắc màu, chỉ còn những cốt ngựa bằng tre phơi đầy khắp đường đi. Ngôi làng ngày nào giờ chuyển mình thành ‘đại công xưởng’ vàng mã của cả nước.
Cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ xấu nhất thế giới

Cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ xấu nhất thế giới

Người phụ nữ Mexico có tên Julia Pastrana hay còn gọi là Julia, được xem là "người phụ nữ xấu nhất thế giới".
Quả chuối bình thường ‘một bước lên hương’ khi rơi vào tay nghệ sĩ nổi tiếng, dán lên tường thôi cũng có giá 2,78 tỷ

Quả chuối bình thường ‘một bước lên hương’ khi rơi vào tay nghệ sĩ nổi tiếng, dán lên tường thôi cũng có giá 2,78 tỷ

Người đại diện của phòng trưng bày tác phẩm chia sẻ chuối là "biểu tượng của thương mại toàn cầu, đồng thời, nó cũng là công cụ diễn hài cơ bản".
Phạm Toàn, người mang đến niềm đam mê dạy học

Phạm Toàn, người mang đến niềm đam mê dạy học

Thầy tập hợp mấy đứa lơ ngơ muốn làm một điều gì tử tế lại, tỉ mỉ hướng dẫn chúng tôi tìm hiểu xem thực chất dạy là gì, học là gì, dạy thế nào để học trò học được... Nhóm Cánh Buồm ra đời. Thầy cứ thế kiên nhẫn "dỡ ra làm lại từ đầu" những điều tôi và bạn bè tưởng rằng mình đã biết về việc dạy học.
Từ McKinsey đến Việt Nam

Từ McKinsey đến Việt Nam

Tháng trước, Stephen Turban – chàng thạc sỹ quản trị của Harvard đã ra một quyết định thay đổi cuộc đời mình: bỏ công việc tại McKinsey, một công ty tư vấn quản lý toàn cầu của Mỹ, và chuyển đến Việt Nam.