Trang chủ Search

tam-thất - 30 kết quả

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp nhằm phụng sự cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng yếm thế.
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Những cơ sở khoa học căn bản đầu tiên về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đã đặt nền móng đầu tiên cho một bước phát triển mới của loài cây đặc hữu trên dãy Hoàng Liên Sơn này: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với nhu cầu rất lớn từ thị trường.
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
Đưa sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm chủ lực quốc gia

Đưa sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm chủ lực quốc gia

Ngày 5/9/2018, Bộ KH&CN đã tổ chức khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh.
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.
TS Hà Phương Thư: Niềm tin của người bệnh góp phần làm nên thành công của tôi

TS Hà Phương Thư: Niềm tin của người bệnh góp phần làm nên thành công của tôi

Hội trường của Hội Nhà báo Việt Nam vào một ngày cuối năm 2017 đã vắng bóng người sau Lễ công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật, ở phía cuối căn phòng có hai người phụ nữ vẫn ngồi trò chuyện. Các chị là TS Hà Phương Thư và Trần Thị Cẩm Bào.
Triển khai giải pháp toàn diện phát triển dược liệu vùng Tây Bắc

Triển khai giải pháp toàn diện phát triển dược liệu vùng Tây Bắc

Tại Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017 Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức ngày 25/12, nhiều ý kiến kiến nghị Đảng và Nhà nước sau khi kết thúc hoạt động của Ban Chỉ đạo Tây Bắc cần có các cơ chế ưu tiên đặc thù cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Hoàn thiện bộ công cụ ngăn sâm Ngọc Linh giả

Hoàn thiện bộ công cụ ngăn sâm Ngọc Linh giả

Bà Nguyễn Như Quỳnh - Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Trưởng đoàn khảo sát - cho biết đoàn đã phát hiện nhiều hình thức vi phạm đối với sản phẩm đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) sâm Ngọc Linh.
Tập đoàn TH đầu tư trồng dược liệu sạch ở Nghệ An

Tập đoàn TH đầu tư trồng dược liệu sạch ở Nghệ An

Tập đoàn TH đang làm việc với UBND tỉnh Nghệ An để nhân rộng mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, đồng thời áp dụng phương pháp hái lượm thảo dược tự nhiên để góp phần bảo tồn vùng rừng quý mà vẫn phát triển được hệ thảo dược và dược liệu của thiên nhiên.