Trang chủ Search

luật-giáo-dục-đại-học - 41 kết quả

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.
UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

Trong khi chưa lọt vào danh sách của các bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín thì sự ra đời của những bộ tiêu chí xếp hạng đại học được xây dựng trên cơ sở hiểu rõ bối cảnh, hoạt động của các trường trong nước là cần thiết để giúp các trường đo lường những lĩnh vực họ muốn quản trị.
Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Báo cáo mới xuất bản của World Bank (WB) nhận định rằng, hệ thống quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam có sự tham gia của quá nhiều bên, trong khi đó lại thiếu các hệ thống thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách dựa trên bằng chứng, và các cơ sở đào tạo thiếu quyền tự chủ để hoạt động hiệu quả.
Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Sáng 27/6, tại Đà Nẵng, 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã ký kết thống nhất những nguyên tắc chung nhằm bảo đảm chương trình đào tạo kỹ sư được xây dựng theo hướng chuyên sâu nghề nghiệp với chuẩn về đầu vào, đầu ra và khối lượng kiến thức tương đương trình độ thạc sĩ.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Nhìn từ Quy chế tuyển sinh đại học 2020

Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Nhìn từ Quy chế tuyển sinh đại học 2020

Xem xét Quy chế tuyển sinh đại học 2020 vừa được công bố, dễ nhận thấy những điểm phù hợp và chưa phù hợp, thậm chí đi ngược tinh thần tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học của Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia mới

Bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa đề xuất phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, theo đó kỳ thi sẽ chỉ nhằm đánh giá mặt bằng chất lượng học sinh phổ thông cả nước và do các địa phương chịu trách nhiệm khâu tổ chức thi cũng như chấm thi.