Trang chủ Search

kinh-hoàng - 954 kết quả

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Giáo sư Everett I. Mendelsohn là một người thầy đáng kính không chỉ về mặt học thuật mà còn trong những hoạt động thu hẹp khoảng cách giữa khoa học và xã hội. Không những thế, ông còn là một người đấu tranh nhiệt thành cho hòa bình thế giới và cuộc sống tốt đẹp cho người dân.
Nhà sử học về bom nguyên tử nói về phim "Oppenheimer"

Nhà sử học về bom nguyên tử nói về phim "Oppenheimer"

Kể từ khi bộ phim bom tấn của Christopher Nolan được phát hành vào ngày 21/7, giới khoa học đã xôn xao về độ chính xác của câu chuyện phát triển bom nguyên tử.
Nước thải nhà máy hạt nhân Fukushima xả ra biển có an toàn không?

Nước thải nhà máy hạt nhân Fukushima xả ra biển có an toàn không?

Bắt đầu từ năm nay và tiếp tục trong 30 năm tới, Nhật Bản sẽ từ từ xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý, hiện chứa trong các bể chứa tại nhà máy Fukushima, ra biển thông qua một đường ống kéo dài 1 km. Câu hỏi đặt ra là liệu nước này có gây hại cho môi trường biển và con người trên khắp khu vực Thái Bình Dương?
Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Phía sau khung kính của Bảo tàng tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Nhật Bản) có một chiếc xe đạp ba bánh đã cũ hỏng và rỉ sét. Nó, giống như nhiều hiện vật khác đang được lưu giữ và trưng bày tại đây, đều mang một câu chuyện đau lòng và là lời cảnh tỉnh về sự thảm khốc của chiến tranh.
Củ hoa tulip từng góp phần giải quyết nạn đói ở Hà Lan vào cuối thế chiến II

Củ hoa tulip từng góp phần giải quyết nạn đói ở Hà Lan vào cuối thế chiến II

Hà Lan từng trải qua một nạn đói kinh hoàng, khiến người dân phải sống dựa vào món súp củ hoa tulip để tồn tại.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton là một nông dân, nhà hóa học và nhà tự nhiên học người Scotland. Với khả năng quan sát tuyệt vời về thế giới xung quanh, ông đã khởi xướng một trong những nguyên tắc cơ bản của địa chất – học thuyết đồng nhất – nhằm giải thích đặc điểm của vỏ Trái đất bằng các quá trình tự nhiên theo thời gian địa chất.
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.
Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Các chuyên gia nói rằng miệt thị cân nặng có thể làm cho nạn nhân trầm cảm, lo lắng, rối loạn ăn uống..., thậm chí tử vong.