Trang chủ Search

hiện-tượng-tảo-nở-hoa - 24 kết quả

Hệ thống phát hiện các mối nguy từ tảo và sinh vật phù du

Hệ thống phát hiện các mối nguy từ tảo và sinh vật phù du

Một liên minh tại Scotland đang phát triển hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm nguy cơ tiềm ẩn từ tảo và các loại sinh vật phù du, nhằm giải quyết một trong những thách thức lớn nhất trong nuôi trồng thủy sản.
Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Đa dạng sinh học biển nhiệt đới đang đứng trước những thách thức lớn do tác động của biến đổi khí hậu.
Bắc Cực nóng lên nhanh gấp hai lần so với phần còn lại của Trái đất

Bắc Cực nóng lên nhanh gấp hai lần so với phần còn lại của Trái đất

Theo báo cáo mới của Cơ quan Đại dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA), nhiệt độ không khí trên bề mặt Bắc Cực đang nóng lên nhanh gấp hai lần so với mức gia tăng nhiệt độ ở phần còn lại của Trái đất, và 12 tháng gần đây nhất cũng không phải trường hợp ngoại lệ.
Lợn biển ở Florida chết hàng loạt vì 'thuỷ triều đỏ'

Lợn biển ở Florida chết hàng loạt vì 'thuỷ triều đỏ'

Các chuyên gia môi trường đổ lỗi cho một đợt lạnh hồi đầu năm và "thuỷ triều đỏ" khiến lợn biển ở Vịnh Mexico chết hàng loạt.
PGS.TS Võ Sĩ Tuấn - Viện trưởng Viện Hải Dương học TP Nha Trang: Bám vào sách vở chỉ có thất bại

PGS.TS Võ Sĩ Tuấn - Viện trưởng Viện Hải Dương học TP Nha Trang: Bám vào sách vở chỉ có thất bại

PGS.TS Võ Sĩ Tuấn là một người đàn ông rất cao lớn và khoẻ mạnh. Ở tuổi ngoài 50, nhưng nhà khoa học này đã có vài chục năm trên biển. Với ông, biển chính là nơi ông tìm thấy hạnh phúc của cuộc đời mình.
Vì sao tảo nở hoa xuất hiện liên tục trên vùng biển ở Huế?

Vì sao tảo nở hoa xuất hiện liên tục trên vùng biển ở Huế?

Chỉ trong một thời gian ngắn, tại vùng biển Chân Mây - Lăng Cô, Cảnh Dương của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế xuất hiện các vệt nước màu vàng, màu đỏ. Đây là hiện tượng khá lạ và nguyên nhân làm cho các loài tảo xuất hiện nhiều vẫn chưa được làm rõ.
Chỉnh sửa gene tế bào miễn dịch để diệt ung thư; Cá chết trắng ở Mỹ

Chỉnh sửa gene tế bào miễn dịch để diệt ung thư; Cá chết trắng ở Mỹ

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố kỹ thuật chỉnh sửa gene tế bào để chữa bệnh ung thư; Hàng nghìn con cá chết vì thiếu ôxy ở kênh Shinnecock (Mỹ),... là những tin tức đáng chú ý chiều 17/11.
Phát hiện trống đồng 2.000 tuổi trong khu vực Thành nhà Hồ; tìm ra một loại "siêu vật liệu" cứng hơn kim cương

Phát hiện trống đồng 2.000 tuổi trong khu vực Thành nhà Hồ; tìm ra một loại "siêu vật liệu" cứng hơn kim cương

Trung tâm Di sản thế giới Thành Nhà Hồ cho biết đã phát hiện một chiếc trống đồng cổ có niên đại cách ngày nay khoảng 2.000-2.500 năm; NASA phát hiện luồng hơi nước trên mặt trăng của sao Mộc... là những tin khoa học chính sáng 27/9.
Truy hải sản chết tại miền Trung: Khoa học chỉ rõ thủ phạm Formosa

Truy hải sản chết tại miền Trung: Khoa học chỉ rõ thủ phạm Formosa

Các nhà khoa học Việt Nam đã kiên trì, thận trọng loại từng nguyên nhân và thu thập đủ bằng chứng khoa học xác đáng, nhận phản biện từ các nhà khoa học quốc tế để chỉ rõ Formosa là thủ phạm gây ô nhiễm biển miền Trung làm hải sản chết hàng loạt.
Thủy triều đỏ: Thảm họa môi trường khó kiểm soát

Thủy triều đỏ: Thảm họa môi trường khó kiểm soát

Nạn thủy triều đỏ trải dài nhiều dặm từ Bắc Mỹ đến Nam Mỹ - với điểm đến hiện tại là vùng biển bang Florida, Mỹ và nhiều thành phố ven biển Chile - đang gây thảm họa tự nhiên khủng khiếp cho vùng biển không chỉ ở những quốc gia này.