Trang chủ Search

cổ-vật - 164 kết quả

Di sản và con dao truyền thông hai lưỡi

Di sản và con dao truyền thông hai lưỡi

Không ngạc nhiên khi việc tu bổ biệt thự cổ 49 Trần Hưng Đạo đã bùng nổ thành một cuộc chiến truyền thông. Màu sơn - nguyên nhân chính - cũng là “thủ phạm” cho một cuộc chiến trên mạng cách đây gần một thập kỷ: Sơn lại Nhà hát lớn Hà Nội.
Triển lãm đầu tiên tại Bảo tàng Các tác phẩm nghệ thuật được giải cứu

Triển lãm đầu tiên tại Bảo tàng Các tác phẩm nghệ thuật được giải cứu

Các hiện vật được phục chế và trưng bày tại Bảo tàng Các tác phẩm nghệ thuật được Giải cứu, Rome, trước khi giới chức Ý trả chúng về các bảo tàng ở nơi chúng bị đánh cắp.
Kim tự tháp Ai Cập đầu tiên

Kim tự tháp Ai Cập đầu tiên

Kim tự tháp bậc thang Djoser là kim tự tháp lâu đời nhất ở Ai Cập. Nó được xây dựng cách đây khoảng 4.700 năm tại di chỉ khảo cổ Saqqara với sáu tầng trên mặt đất và một loạt đường hầm bên dưới.
Thành phố 3.400 năm tuổi hiện ra từ sông Tigris

Thành phố 3.400 năm tuổi hiện ra từ sông Tigris

Một nhóm các nhà khảo cổ Đức và Kurd đã khám phá một thành phố 3.400 tuổi thuộc thời Đế chế Mittani từng tọa lạc tại sông Tigris.
Chó robot “tuần tra" công viên khảo cổ Pompeii

Chó robot “tuần tra" công viên khảo cổ Pompeii

Robot bốn chân nhận nhiệm vụ giám sát những khu vực mà con người khó tiếp cận một cách an toàn.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn và nhà lãnh đạo chính trị Richard Leakey vừa qua đời tại nhà riêng gần Nairobi, Kenya, ở tuổi 77.
Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Trong quá khứ, Afghanistan – đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan (theo cách nói của phương Tây) – đã từng là một xứ sở bình yên và sùng Phật giáo.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Bí ẩn đằng sau con tàu bị bỏ lại của hải tặc Râu Đen

Bí ẩn đằng sau con tàu bị bỏ lại của hải tặc Râu Đen

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra nguyên nhân thực sự khiến con tàu của hải tặc Râu Đen khét tiếng thế kỷ 18 bị mắc cạn.