Trang chủ Search

cỏ - 1533 kết quả

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Các hợp chất trong cây sài đất và ngũ sắc có khả năng ức chế sự phát triển của cỏ lồng vực nước, một loại cỏ dại khó trị trên ruộng lúa. Trong đó, sài đất có tiềm năng ứng dụng vào sản xuất thuốc diệt cỏ, thay thế thuốc hóa học.
Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Năm 1905, nhà khoa học Nettie Stevens đã phát hiện ra nhiễm sắc thể giới tính, yếu tố quyết định một con vật sinh ra là đực hay cái. Khám phá của bà góp phần quan trọng trong việc xác nhận lý thuyết di truyền của Mendel, đưa di truyền học trở thành một phần trung tâm của sinh học hiện đại.
Đón đọc KHPT số 1306 từ ngày 22/8 đến 28/8/2024

Đón đọc KHPT số 1306 từ ngày 22/8 đến 28/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tín chỉ carbon cỏ biển Việt Nam ước tính trị giá hơn 64 triệu USD

Tín chỉ carbon cỏ biển Việt Nam ước tính trị giá hơn 64 triệu USD

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học ở Viện Tài nguyên và Môi trường biển thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam ước tính, tổng trữ lượng carbon hữu cơ của các thảm cỏ biển Việt Nam đạt hơn 878 nghìn tấn, tương ứng khoảng 3,2 triệu tấn CO2 hoặc 3,2 triệu tín chỉ carbon, trị giá hơn 64 triệu USD.
Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Sau gần 30 năm đi vào vận hành, thị trường tín chỉ carbon đã thể hiện nhiều điểm bất hợp lý và xa rời thực tế của nó trong công cuộc chống biến đổi khí hậu
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

20 năm qua, hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN được triển khai và nghiệm thu tại Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM, đã đi vào ứng dụng, góp phần tạo ra các giống cây trồng mới cho năng suất và chất lượng cao.
Nguy cơ rủi ro cho 100 loài sinh vật biển ở Việt Nam

Nguy cơ rủi ro cho 100 loài sinh vật biển ở Việt Nam

Theo nghiên cứu mới của PGS. TS Phạm Quý Giang (Khoa Môi trường, ĐH Hạ Long), hiện các hệ sinh thái biển Việt Nam đang phải đối diện với rất nhiều tác động của biến đổi khí hậu, sự phát triển kinh tế xã hội, ô nhiễm mỗi trường.
Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562 đã mang lại những giá trị không dễ đo đếm được trong nâng cao tiềm lực KH&CN trong các lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học trái đất và khoa học biển.