Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 347 kết quả

Trung Quốc: Chưa thể đảo ngược tâm lý “chuộng” công bố quốc tế

Trung Quốc: Chưa thể đảo ngược tâm lý “chuộng” công bố quốc tế

Sau bốn năm có chủ trương đối xử bình đẳng với các công bố khoa học trong nước và quốc tế, Trung Quốc vẫn chưa thể đảo ngược tâm lý “vọng ngoại” của giới nghiên cứu.
Năm bước đến ISEF

Năm bước đến ISEF

Với kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu giáo dục STEM tại Mỹ, đồng thời là thành viên ban giám khảo Hội thi Khoa học và Kỹ thuật ISEF 2024, TS. Nguyễn Thành Hải, ĐH Missouri, đề xuất một số giải pháp giúp học sinh Việt Nam gặt hái nhiều thành công hơn nữa tại các sân chơi khoa học quốc tế lớn.
Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

“Nếu một nền KH&CN và ĐMST như một cơ thể thì các nhóm nghiên cứu mạnh như những tế bào. Muốn có một cơ thể khỏe khoắn, muốn phát triển thì từng tế bào phải lành mạnh, trong sáng, khỏe mạnh”, Thứ trưởng Trần Hồng Thái nhấn mạnh tại tọa đàm "Xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc".
Top 10 trường đại học của Việt Nam trong bảng xếp hạng Webometrics 2024

Top 10 trường đại học của Việt Nam trong bảng xếp hạng Webometrics 2024

Top 10 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam trong bảng xếp hạng Webometrics tháng 2/2024 có Đại học Đà Nẵng (vị trí 2057), và Trường Đại học Cần Thơ (vị trí 2068), không nằm ở hai trung tâm lớn là Hà Nội và TP HCM.
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
NAFOSTED: Tài trợ thế nào cho hiệu quả?

NAFOSTED: Tài trợ thế nào cho hiệu quả?

Việc chọn được đúng đề tài giữa muôn vàn đề xuất và tài trợ đúng người xứng đáng giữa muôn vàn gương mặt nộp hồ sơ luôn là một trong những hoạt động quan trọng của mọi quỹ đầu tư. Đó cũng là điều NAFOSTED đang vun đắp, bất chấp việc phải đối mặt với bao nỗi khó khăn.
Đón đọc KHPT số 1274 từ ngày 11/1 đến 17/1/2024

Đón đọc KHPT số 1274 từ ngày 11/1 đến 17/1/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Lần đầu số công bố quốc tế vượt mốc 1.000

Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Lần đầu số công bố quốc tế vượt mốc 1.000

Cụ thể, năm 2023, Trường ĐH Quốc gia TPHCM có 1.021 bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục WoS/Scopus, chiếm gần ⅓ tổng số công bố của Trường.