Trang chủ Search

buộc-tội - 69 kết quả

Nhà khoa học Mỹ bị buộc tội oan vì có quan hệ với Trung Quốc: "Tôi đã mất hai năm cuộc đời"

Nhà khoa học Mỹ bị buộc tội oan vì có quan hệ với Trung Quốc: "Tôi đã mất hai năm cuộc đời"

Khi bị FBI thẩm vấn lần đầu tiên năm 2018, Anming Hu, công dân Canada gốc Trung Quốc và là nhà nghiên cứu công nghệ nano tại Đại học Tennessee, đã làm việc ở Mỹ hơn 4 năm. Tháng 2/2020, Hu bị truy tố vì tội lừa đảo - che giấu quan hệ với Trung Quốc trong các đơn xin tài trợ nghiên cứu nộp cho NASA.
Facebook, Meta, Metaverse: Cuộc chạy trốn khủng hoảng đạo đức?

Facebook, Meta, Metaverse: Cuộc chạy trốn khủng hoảng đạo đức?

Khi Mark Zuckerberg tuyên bố Facebook sẽ chính thức đổi tên thành Meta giữa những tố cáo của Frances Haugen, một cựu kỹ sư dữ liệu của Facebook, về bằng chứng cho sự tắc trách của công ty này xung quanh một chuỗi những bê bối về chính trị - xã hội.
Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ, nhà xuất bản Elsevier và nhà xuất bản Wiley cáo buộc Sci-Hub vi phạm bản quyền và yêu cầu tòa án Delhi chặn truy cập Sci-Hub. Người sáng lập Sci-Hub Alexandra Elbakyan thì lập luận rằng ở Ấn Độ bản quyền “không được áp dụng trong các trường hợp như Sci-Hub, khi [tài liệu] là cần thiết cho khoa học và giáo dục”.
Công ty bảo mật mạng McAfee bán với giá hơn 14 tỷ USD

Công ty bảo mật mạng McAfee bán với giá hơn 14 tỷ USD

Công ty an ninh mạng McAfee của Mỹ hôm thứ Hai đã thông báo rằng công ty sẽ được bán cho một nhóm các nhà đầu tư với giá hơn 14 tỷ USD, chỉ hơn một năm sau khi lên sàn chứng khoán.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu là bộ luật lâu đời nhất thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Văn bản này được viết trên các phiến đất sét nung bằng ngôn ngữ của người Sumer vào cuối thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân (1903-1980) là nữ nhà báo, nhà văn xuất sắc ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do chính sách cấm đoán của chính quyền thuộc địa, tác phẩm của bà và do bà tổ chức in ấn bị thất lạc nhiều, khiến cho người đời sau không rõ hình dung về một gương mặt nữ quyền tiêu biểu ở khởi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Một phóng sự trên Nature mới đây điểm qua các thay đổi chính trong chính sách khoa học ở các nước Đông Nam á, trong đó có việc các nước trong khu vực cần hợp lực trong các chương trình nghiên cứu dài hạn và tăng cường hợp tác quốc tế.