Trang chủ Search

Lây-Lan - 1129 kết quả

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Phân tích DNA, phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ và nhiều kỹ thuật đo lường tiên tiến khác đang hỗ trợ các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của loài chó và khi nào chúng trở thành người bạn thân thiết nhất của con người.
Thu hút sinh viên quốc tế đến Việt Nam: Chiến lược nào hiệu quả?

Thu hút sinh viên quốc tế đến Việt Nam: Chiến lược nào hiệu quả?

Nhiều cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đang tiến hành các chiến lược thu hút sinh viên quốc tế. Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra chiến lược nào trong số đó là hiệu quả hoặc không.
WHO triển khai kế hoạch ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi

WHO triển khai kế hoạch ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi

Vào ngày 26/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khởi động một kế hoạch kéo dài 6 tháng nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng của căn bệnh truyền nhiễm đậu mùa khỉ (mpox) đang diễn ra tại châu Phi, với khoản tiền tài trợ lên tới 135 triệu USD.
Khám phá con đường buôn bán dơi xuyên biên giới

Khám phá con đường buôn bán dơi xuyên biên giới

Là loài dơi với vẻ ngoài đặc biệt, Dơi mũi nhẵn đốm vàng đang phải đối diện với những rủi ro do hoạt động săn bắt và buôn bán trái phép mang lại. GS.TS Vũ Đình Thống và các nhà khoa học quốc tế đã tiến hành một nghiên cứu nhằm khám phá bước đầu con đường buôn bán xuyên biên giới đầy phức tạp này.
Dùng ong ký sinh tiêu diệt sâu đầu đen cho dừa Bến Tre

Dùng ong ký sinh tiêu diệt sâu đầu đen cho dừa Bến Tre

Nhờ thực hiện các biện pháp quản lý tổng hợp như cắt và tiêu hủy tàu lá, phun thuốc bảo vệ thực vật, và phóng thích ong ký sinh trên toàn tỉnh, diện tích dừa bị nhiễm sâu đầu đen đã giảm hơn 70%, phần còn lại chủ yếu nhiễm nhẹ.
CDC châu Phi tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế công cộng về bệnh đậu mùa khỉ

CDC châu Phi tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế công cộng về bệnh đậu mùa khỉ

Một chủng virus đậu mùa khỉ (mpox) đáng lo ngại đã lây lan nhanh chóng khắp Trung Phi trong vài tháng qua. Đợt bùng phát này đã khiến Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (Africa CDC) tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng vào ngày 13/8.
Bước ngoặt lịch sử của sữa an toàn

Bước ngoặt lịch sử của sữa an toàn

Vào đầu thế kỷ 20, nhà vi sinh vật học người Mỹ Alice Catherine Evans đã phát hiện những vi khuẩn gây bệnh tiềm ẩn có trong sữa. Bà đã đề xuất sử dụng phương pháp thanh trùng sữa để ngăn ngừa lây nhiễm cho người sử dụng .
Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Trong những năm 1970, nhà hóa sinh tiên phong Maxine Singer đã giúp định hình các hướng dẫn về kỹ thuật di truyền, đồng thời hóa giải nỗi sợ hãi của công chúng trước sự lây lan của vi khuẩn chết người tạo ra trong phòng thí nghiệm.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Xác định vi nấm gây bệnh thối thân loài xương rồng làm thức ăn cho gia súc

Xác định vi nấm gây bệnh thối thân loài xương rồng làm thức ăn cho gia súc

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) đã xác định được hai nhóm vi nấm gấy bệnh thối thân cây xương rồng Nopal, loài thực vật được dùng làm thức ăn cho gia súc vào mùa khô ở Ninh Thuận.