Trang chủ Search

EdLab-Asia - 41 kết quả

Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Ngoài các bằng chứng cho thấy hiệu quả của các công nghệ học tập cá nhân hóa còn hạn chế và tạo thêm áp lực lên giáo viên, lo ngại lớn hơn xoay quanh những vấn đề đã hiển hiện hoặc đang manh nha.
Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Các học giả xem xét thực tại và bàn luận về viễn cảnh giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu trong thập kỷ tới theo các quan điểm và góc nhìn bao quát từ các quốc gia khác nhau.
Biên tập, phản biện và xuất bản khoa học: Những câu hỏi thường gặp

Biên tập, phản biện và xuất bản khoa học: Những câu hỏi thường gặp

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến hoạt động biên tập, phản biện và xuất bản khoa học vừa được thảo luận trong sự kiện bàn tròn đầu tiên do Chi hội Việt Nam của Hiệp hội Các nhà biên tập khoa học Châu Âu tổ chức.
Cùng học - cổng học tập trực tuyến mở đầu tiên cho giáo viên phổ thông

Cùng học - cổng học tập trực tuyến mở đầu tiên cho giáo viên phổ thông

Nền tảng học tập trực tuyến miễn phí đầu tiên dành cho giáo viên phổ thông ở Việt Nam vừa chính thức đi vào hoạt động với 3 khóa học mới mà cả những người làm công tác thiết kế chương trình đào tạo, sinh viên sư phạm hay người yêu thích công việc giáo dục đều có thể đăng ký tham gia.
Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia vừa công bố một báo cáo nhằm kiến giải một số hiểu lầm về tạp chí Sustainability của nhà xuất bản khoa học MDPI – tạp chí từng nhận nhiều ý kiến nghi ngờ và chỉ trích ở Việt Nam trong thời gian qua.
Sinh viên Việt Nam có sẵn sàng trả thêm học phí?

Sinh viên Việt Nam có sẵn sàng trả thêm học phí?

Trung bình một sinh viên Việt Nam hiện đang trả gần 30 triệu đồng mỗi năm cho chi phí đào tạo và hơn 80% sinh viên sẵn sàng trả thêm học phí thay vì đi học thêm và đào tạo thêm bên ngoài, nếu trường đang theo học có thể cung cấp các khóa học tương tự ở cùng mức giá – nghiên cứu mới cho thấy.
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.