Trang chủ Search

đối-xử - 325 kết quả

Khi Taliban nắm quyền: Số phận các nhà khoa học Afghanistan?

Khi Taliban nắm quyền: Số phận các nhà khoa học Afghanistan?

Dù đã rời khỏi Afghanistan và bắt đầu cuộc sống mới tại nơi đất khách, các nhà khoa học tị nạn vẫn đang phải đối diện với nỗi sợ bị kì thị, mất việc và luôn canh cánh nỗi lo về tình hình của những người thân vẫn còn bị mắc kẹt tại quê nhà.
Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Việc loay hoay công kích, tranh cãi về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật sẽ làm lãng phí thời gian lẽ ra nên dành cho việc xây dựng, phát triển những sáng kiến thúc đẩy tính minh bạch và những thực hành tốt, chuẩn mực.
Đón đọc KHPT số 1299 từ ngày 4/7 đến 10/7/2024

Đón đọc KHPT số 1299 từ ngày 4/7 đến 10/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Trung Quốc: Chưa thể đảo ngược tâm lý “chuộng” công bố quốc tế

Trung Quốc: Chưa thể đảo ngược tâm lý “chuộng” công bố quốc tế

Sau bốn năm có chủ trương đối xử bình đẳng với các công bố khoa học trong nước và quốc tế, Trung Quốc vẫn chưa thể đảo ngược tâm lý “vọng ngoại” của giới nghiên cứu.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất: Những toan tính rõ ràng

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất: Những toan tính rõ ràng

Cuốn sách của Thomas Asbridge khai thác hiệu quả nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt là các nguồn tư liệu sơ cấp, để đem đến cái nhìn đa chiều, trung lập hơn trong khi cố gắng tiệm cận hiện thực khách quan về cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất.
Bộ KH&CN ban hành bộ nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống AI

Bộ KH&CN ban hành bộ nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống AI

Theo bộ nguyên tắc này, các nhà phát triển - bao gồm các cơ quan, tổ chức KH&CN, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân - cần thực hiện các biện pháp để đảm bảo không gây ra sự phân biệt đối xử, không công bằng do thiên vị (định kiến) trong dữ liệu khi huấn luyện hệ thống AI.
Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự nhập nhằng giữa uy tín khoa học và uy tín quản lý có thể hạn chế sự nhiệt huyết làm việc và cống hiến của nhà khoa học chuyên tâm vào chuyên môn, cũng như chất lượng và liêm chính học thuật của các công trình nghiên cứu và các hoạt động khoa học.
Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Người mắc chứng rối loạn nhân cách ranh giới (BPD) là bộ phận bị kỳ thị nhiều nhất trong những người cần được điều trị về sức khoẻ tâm thần. Đôi khi, sự kỳ thị này đến từ thái độ phân biệt đối xử với nữ giới.
Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Người châu Á thích con trai nhưng tuổi già lại nhờ con gái

Người châu Á thích con trai nhưng tuổi già lại nhờ con gái

Các nhà nghiên cứu từ Trường Kinh doanh của Đại học Monash Malaysia cảnh báo rằng truyền thống ưa thích con trai hơn con gái có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng giới trong các xã hội châu Á vốn đang già hóa nhanh chóng.