Trang chủ Search

tự-học - 298 kết quả

Trí tuệ nhân tạo có biết "định kiến" hay không?

Trí tuệ nhân tạo có biết "định kiến" hay không?

Mới đây, một nghiên cứu do các chuyên gia tâm lý và khoa học máy tính tại ĐH Cardiff và MIT thực hiện đã cho thấy, những cỗ máy trí tuệ nhân tạo (AI) cũng có xu hướng áp đặt định kiến lên các đối tượng khác.
Các nhà tuyển dụng mong đợi gì ở sinh viên sau tốt nghiệp?

Các nhà tuyển dụng mong đợi gì ở sinh viên sau tốt nghiệp?

Một nghiên cứu mới đây cho thấy nhiều nhà tuyển dụng ở các tỉnh miền núi phía Bắc đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong việc tuyển được các nhân sự có kỹ năng, kiến ​​thức và phẩm chất đáp ứng nhu cầu của mình. Dưới đây là bài viết tóm tắt nghiên cứu của nhóm tác giả.
CodeGym: Đào tạo lập trình viên thực chiến kiểu Coding Bootcamp

CodeGym: Đào tạo lập trình viên thực chiến kiểu Coding Bootcamp

Ở CodeGym, nếu học viên bước chân vào khóa học kéo dài 4 tháng, họ không được phép xao nhãng hay thoái lui. Cách duy nhất họ có thể làm là đi về phía trước, để đảm bảo sau khi hoàn thành khóa học, họ có thể trở thành lập trình viên ‘thứ thiệt’.
Mạng nơron chẩn đoán bệnh trầm cảm qua giọng nói và chữ viết

Mạng nơron chẩn đoán bệnh trầm cảm qua giọng nói và chữ viết

Mạng nơron do các chuyên gia của Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) phát triển có thể xác định chính xác tới 80% bệnh trầm cảm của một người qua giọng nói và chữ viết.
Chuyện nồi dưỡng sinh của ông Lý Ngọc Minh

Chuyện nồi dưỡng sinh của ông Lý Ngọc Minh

Dân ta có câu “bệnh tùng khẩu nhập” ( bệnh từ miệng vào), lại có câu “dĩ thực vi tiên”( cái ăn là đầu tiên), mà ăn thì phải nấu nướng, cho nên chuyện nồi niêu soong chảo, mới nghe tưởng là chuyện dân dã, thật ra là chuyện quan trọng hàng đầu, nhất là thời buổi động đến cái gì để đưa vào miệng cũng có nguy cơ “ung thư”!
Gốc rễ thành công của khoa học và giáo dục Đức

Gốc rễ thành công của khoa học và giáo dục Đức

Thế kỷ 19 là thế kỷ “big bang” của Đức. Sự thất trận chua cay trước Napoleon đã đánh thức hoàn toàn tinh thần yêu nước của dân tộc Đức, nhất là giới tinh hoa, và đánh thức thiên tài của dân tộc này từ chiều sâu của nó trỗi dậy sau bao nhiêu năm xếp lại đôi cánh, sống bó mình trong những quan hệ bẩn chật.
Peter Scholze: Người sáng tạo cấu trúc không gian perfectoid spaces cho ngành Hình – Số học

Peter Scholze: Người sáng tạo cấu trúc không gian perfectoid spaces cho ngành Hình – Số học

Peter Scholze, 30 tuổi, người trẻ nhất trong bốn nhà toán học mới được trao tặng Huy chương Fields, nhưng lại là cái tên được dự đoán nhiều nhất trước thềm giải Fields năm nay, nhờ những sáng tạo mang tính cách mạng cho ngành Hình – Số học từ cách đây gần 10 năm.
Học viện công nghệ Sophia: “Bình dân học vụ” công nghệ AI, Blockchain

Học viện công nghệ Sophia: “Bình dân học vụ” công nghệ AI, Blockchain

Khóa học đầu tiên mang tên AI Express (Học nhanh công nghệ trí tuệ nhân tạo) do Học viện Công nghệ Sophia - một sáng kiến hợp tác giữa Công ty Cổ phần NAL Việt Nam và Công ty Cổ phần Agilead Global vừa được khai trương.
Robot Captaineye - hỗ trợ chống cận, chống gù cho học sinh

Robot Captaineye - hỗ trợ chống cận, chống gù cho học sinh

Kích thước nhỏ gọnvà 100% made in Vietnam, robot Captaineye có thể ‘thay’ bố mẹ nhắc nhở việc học của con, giúp con ngồi đúng tư thế và hình thành các thói quen tốt.
Loay hoay với STEM

Loay hoay với STEM

Ngay bây giờ, vào website chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo và gõ cụm từ “STEM” vào ô tìm kiếm, người ta sẽ có… 0 kết quả trả về. Trong khi đó, tầm nhìn về STEM đã được thủ tướng đưa ra từ năm 2017 trong chỉ thị số 16 ngày 4.6.2017: “cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM)”…