Trang chủ Search

cãi - 1114 kết quả

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Sự thống trị của nam giới

Sự thống trị của nam giới

Liệu trọng nam khinh nữ – một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội – là bản tính tự nhiên và bất biến của con người, hay chỉ xuất phát từ những quy ước do con người tùy tiện tạo ra? Vấn đề này đã được nhà xã hội học Pierre Bourdieu khảo cứu kỹ lưỡng trong cuốn sách “Sự thống trị của nam giới”.
Tìm thấy bản đồ bầu trời đêm cổ nhất

Tìm thấy bản đồ bầu trời đêm cổ nhất

Bản đồ bầu trời đêm của nhà thiên văn Hy Lạp cổ đại Hipparchus là bản đồ bầu trời đêm cổ nhất được biết đến.
Trả tiền để làm sạch không khí

Trả tiền để làm sạch không khí

Hậu Covid, khi những mối lo về bệnh dịch bắt đầu qua đi và hoạt động kinh tế dần khôi phục, những lo lắng về ô nhiễm không khí lại quay trở lại.
Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Giới khoa học Brazil kỳ vọng vào một tương lai sáng sủa khi ứng cử viên tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, người đã từng đảm nhiệm vai trò Tổng thống và có mối quan tâm đặc biệt đến khoa học, đang dẫn đầu các cuộc thăm dò trước bầu cử.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Nobel Vật lý 2022

Nobel Vật lý 2022

Giải đã được trao cho ba nhà vật lý thực nghiệm đã thực hiện nghiên cứu tiên phong thiết lập nền tảng cho khoa học thông tin lượng tử.
Anh có bộ trưởng khoa học sau 3 tháng bỏ trống vị trí

Anh có bộ trưởng khoa học sau 3 tháng bỏ trống vị trí

Việc chính phủ Anh chậm bổ nhiệm một bộ trưởng phụ trách nghiên cứu và đổi mới dẫn đến lo ngại rằng tân Thủ tướng Liz Truss không coi khoa học là ưu tiên.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.