Trang chủ Search

kìm - 261 kết quả

Mất trí nhớ… từ trong bụng mẹ

Mất trí nhớ… từ trong bụng mẹ

Nghiên cứu mới của Đại học Cambridge đưa đến hy vọng trị tận gốc một số bệnh nan y như chứng mất trí nhớ Alzheimer hay bệnh Parkinson.
Chuyện của đại học không giảng đường

Chuyện của đại học không giảng đường

Tuần này, khóa mùa Đông của chương trình Đại học Không giảng đường chính thức tuyển sinh năm học thứ 5 với chủ đề: tổng hạnh phúc quốc dân: Sống như một món quà”. Bao nhiêu là kỷ niệm ùa về, của một nơi được định nghĩa là “không gian sáng tạo để các bạn sinh viên làm chủ quá trình học tập, phát triển bản thân và phục vụ cộng đồng”.
Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Bất chấp những tranh cãi về vai trò như một nhà kiến tạo hay kẻ hủy diệt lịch sử, Christopher Columbus vẫn được xem như một hiện thân tiêu biểu của những giá trị và giấc mơ Mỹ.
Môi trường nghiên cứu đang dung dưỡng những kẻ bắt nạt

Môi trường nghiên cứu đang dung dưỡng những kẻ bắt nạt

Điều kiện làm việc ở các phòng thí nghiệm thuộc các viện/trường đang tạo môi trường cho hiện tượng người hướng dẫn bắt nạt nghiên cứu sinh. Giờ là lúc phải cải thiện hoạt động giám sát và xử phạt đối với các hành vi đó.
Nữ giới: tương lai của châu Á

Nữ giới: tương lai của châu Á

Châu Á hiện là đầu máy tăng trưởng chính của thế giới. Sự bùng nổ kinh tế, đặc biệt từ thập niên 1980, đã đưa hàng trăm triệu người trong khu vực thoát nghèo, đồng thời làm tăng gấp đôi phần đóng góp của châu lục vào GDP toàn cầu. Tuy nhiên, đà tăng trưởng đó đang có dấu hiệu chững lại.
Scientific African - một tin vui cho các nhà khoa học châu Phi

Scientific African - một tin vui cho các nhà khoa học châu Phi

Ngày 26/3 vừa qua tại Kigali, thủ đô Rwanda, đã diễn ra hội nghị khoa học có quy mô lớn nhất châu Phi mang tên Diễn đàn Next Einstein (NEF) và việc công bố một “siêu tạp chí” khoa học tổng hợp mới mang tên Scientific African sau hai năm chuẩn bị. Đó là một minh chứng cho việc châu Phi đang tìm kiếm vị thế cao hơn trong cộng đồng khoa học thế giới.
(Kỳ 2) Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

(Kỳ 2) Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Theo báo cáo của nhóm chuyên gia gửi EU về hệ thống nghiên cứu và đào tạo của Ba Lan, muốn giảm khoảng cách chất lượng nghiên cứu của Ba Lan với các nước EU, trước hết phải cải cách lại hệ thống.
Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Từ sau khi Liên Xô tan rã đến nay, các trường đại học ở Đông Đức đã vươn lên ngang hàng về trình độ với Tây Âu, nhưng tình trạng trì trệ vẫn ám ảnh các đại học ở Đông Âu, trong đó có Ba Lan. Vậy đâu là những nhân tố kìm hãm sự phát triển đó?
Tìm hiểu nghệ thuật Phục Hưng: Leonardo da Vinci và “Bữa tiệc cuối cùng”

Tìm hiểu nghệ thuật Phục Hưng: Leonardo da Vinci và “Bữa tiệc cuối cùng”

Tại Tây phương, khi nghệ thuật vươn đến sự hoàn mỹ và hài hòa cao độ trong thời kỳ Phục Hưng, thì trung tâm của nó nằm tại Rome, thành phố của các Giáo hoàng, các nhà thờ, cung điện, và các bức họa.
Sở Khoa học và công nghệ địa phương: Áp lực giảm biên chế và tự chủ

Sở Khoa học và công nghệ địa phương: Áp lực giảm biên chế và tự chủ

Tại Hội nghị giao ban Khoa học Công nghệ các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ lần thứ XIII, năm 2018 với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh vừa diễn ra, vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tinh giản bộ máy hành chính.