Trang chủ Search

giết-chết - 849 kết quả

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
Ngộ độc thực phẩm Botulinum

Ngộ độc thực phẩm Botulinum

Tất cả các bác sĩ, các chuyên gia thực phẩm, bất cứ ai cũng kinh hãi khi nói tới vi khuẩn Clostridium botulinum và độc tố của nó là botulinum. Đây là chất độc khét tiếng số 1 thế giới! Với liều 0,004μg/kg, nó sẽ giết chết một người trưởng thành, tương đương với 1 kg botulinum có thể đủ gây tử vong cho 1 tỉ người.
Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Đầu bếp Typhoid Mary làm phát tán bệnh thương hàn cho ít nhất 51 người do nấu nướng không đảm bảo vệ sinh. Điều này khiến cô trở thành ca bệnh “siêu lây nhiễm” nổi tiếng nhất thế kỷ XX, trước khi thuật ngữ này tồn tại.
Indonesia: Thả muỗi “gián điệp”, giảm được nguy cơ mắc sốt xuất huyết 4 lần

Indonesia: Thả muỗi “gián điệp”, giảm được nguy cơ mắc sốt xuất huyết 4 lần

Một nghiên cứu được thực hiện ở TP Yogyakarta, Indonesia, cho thấy việc thả những con muỗi đã được biến đổi để mang vi khuẩn Wolbachia giúp giảm số ca mắc bệnh sốt xuất huyết đến 77%.
Thuốc phun khử trùng virus corona: Mối nguy hại tiềm ẩn

Thuốc phun khử trùng virus corona: Mối nguy hại tiềm ẩn

Nhiều nhà sinh vật học cho rằng, các thành phố nên tiết chế việc phun thuốc khử trùng virus corona ở các không gian công cộng ngoài trời, do chúng có thể khiến động vật hoang dã bị nhiễm độc.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.
Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Trong lúc xảy ra cuộc Đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hai nhà khoa học nữ người Mỹ Pearl Kendrick và Grace Eldering đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên có khả năng ngăn ngừa bệnh ho gà với nguồn ngân sách nghiên cứu hạn hẹp.
Khả năng sống sót của virus SARS-CoV-2 trong nước

Khả năng sống sót của virus SARS-CoV-2 trong nước

Các chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia về Virus học và Công nghệ sinh học Vektor (Nga) đã tiến hành nghiên cứu về khả năng sống sót của virus SARS-CoV-2 trong nước.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Niêm mạc ruột có thể giúp chữa trị bệnh về não như thế nào?

Niêm mạc ruột có thể giúp chữa trị bệnh về não như thế nào?

Niêm mạc ruột là tuyến phòng thủ đầu tiên giúp hệ tiêu hóa chống lại vi khuẩn có hại, nhưng một nghiên cứu mới của Úc chỉ ra rằng nó cũng có thể giúp chống chọi với các bệnh liên quan đến não.