Trang chủ Search

nhập-vào - 1039 kết quả

Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

GS.TS Nguyễn Thị Lang và NCS Nguyễn Trọng Phước thuộc Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long (HATRI) mới đây đã cùng các nhà khoa học tại Đại học Sheffield (Anh) phát hiện ra việc điều chỉnh kích thước, số lượng khí khổng trên lá sẽ giúp gia tăng khả năng thích ứng với mỗi điều kiện môi trường khác nhau của cây lúa.
Câu chuyện màu xanh

Câu chuyện màu xanh

Mỗi một màu sắc đều có một ý nghĩa, đều tạo ra nguồn năng lượng cho con người. Cùng một màu sắc, nhưng thay đổi sắc độ đậm nhạt, sáng tối, lại tác động khác nhau đến cảm xúc, tâm lý của con người. Sự phối trộn, kết hợp đa dạng sẽ làm cho thế giới thêm sắc màu, cuộc sống phong phú hơn, giàu cảm xúc hơn.
Nhà văn Nuage Rose - Hồng Vân: Giữa đi và về

Nhà văn Nuage Rose - Hồng Vân: Giữa đi và về

Nuage Rose-Hồng Vân sinh ra ở Hà Nội trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị sang Pháp học thạc sĩ Văn học cổ điển Pháp và Kỹ sư công nghệ thông tin.
Phát triển đĩa thạch ChromAgar CRE

Phát triển đĩa thạch ChromAgar CRE

Với giá thành chỉ bằng một nửa song vẫn đảm bảo hiệu quả tương đương các sản phẩm ngoại nhập, đĩa thạch ChromAgar CRE do ThS. Trần Chí Thành (trường ĐH Nguyễn Tất Thành) và các cộng sự phát triển sẽ giúp các cơ sở y tế dễ dàng thực hiện tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng carbapenem (Carbapenem Resistant Enterobacteriaceae - CRE).
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam giảm 4 đơn vị

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam giảm 4 đơn vị

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 106/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, theo đó, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với Nghị định số 60/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2017.
Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Nghiên cứu về phản ứng miễn dịch làm sáng tỏ câu hỏi liệu virus gây tổn hại cho mũi hay những vùng não xử lý tín hiệu khứu giác ở bệnh nhân Covid-19.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những bức ảnh ấn tượng về khoa học và môi trường trong năm 2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Điều chế hệ chất nano mang thuốc hướng đích

Điều chế hệ chất nano mang thuốc hướng đích

Nhóm tác giả tại Viện Khoa học vật liệu ứng dụng đã nghiên cứu công nghệ chế tạo các hệ nano chứa cao dược chất ứng dụng làm thuốc chống ung thư hướng đích.
Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Công ty khởi nghiệp công nghệ y tế Earli đang nghiên cứu cách giúp phát hiện ung thư từ sớm để buộc các tế bào ung thư tự xuất hiện, cung cấp các chỉ dẫn về vị trí của chúng trong cơ thể đem lại.
Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Khi các nhà nghiên cứu tại Viện Karolinska (Thụy Điển) cho lây nhiễm các mảnh mô não có kích thước bằng đầu cây kim được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm với virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh COVID-19, họ phát hiện virus này đẩy nhanh quá trình phá hủy các kết nối gọi là khớp thần kinh (synapse) giữa những tế bào thần kinh (neuron).