Trang chủ Search

nhạy-cảm - 868 kết quả

Khí cầu tầm cao dùng để làm gì?

Khí cầu tầm cao dùng để làm gì?

Mỹ vừa bắn hạ 4 vật thể bay vì lo ngại đó là những khí cầu do thám, nhưng trên thực tế khí cầu tầm cao còn được dùng cho các mục đích khoa học.
Đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam: Những tín hiệu tích cực

Đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam: Những tín hiệu tích cực

Các nhà đầu tư mạo hiểm đang coi Việt Nam là điểm đến mới nhất để rót vốn vì quốc gia này có nhiều điểm so sánh với những thị trường mới nổi đã gây được sự chú ý như Indonesia và Trung Quốc trước kia.
Tình trạng nhiễm HPV tại Việt Nam: Những bằng chứng thuyết phục

Tình trạng nhiễm HPV tại Việt Nam: Những bằng chứng thuyết phục

HPV không chỉ là thủ phạm chính dẫn đến ung thư cổ tử cung mà còn là nguyên nhân của nhiều bệnh khác liên quan đến đường sinh dục - hậu môn ở cả nam giới. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đã góp phần làm rõ vấn đề này tại Việt Nam, từ đó đưa ra những đề xuất về chiến lược sử dụng vaccine HPV trong tương lai.
Các nhà khoa học tìm ra thụ thể ngăn chặn lây nhiễm COVID-19

Các nhà khoa học tìm ra thụ thể ngăn chặn lây nhiễm COVID-19

Các nhà khoa học tại Đại học Sydney đã phát hiện một protein trong phổi có khả năng ngăn chặn lây nhiễm SARS-CoV-2 và tạo nên một hàng rào bảo vệ trong cơ thể người.
Vì sao con người thích ăn cay?

Vì sao con người thích ăn cay?

Khi cắn phải một trái ớt, chúng ta thường liên tục hít hà, nước mắt giàn giụa, mồ hôi lấm tấm - đó không phải là cảm giác dễ chịu, nhưng vì sao nhiều người vẫn thích ăn cay?
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
GeneStory: Kể chuyện về gene

GeneStory: Kể chuyện về gene

Với nền tảng là một cơ sở dữ liệu di truyền lớn nhất Việt Nam, GeneStory, một công ty spin-off ra đời từ dự án giải mã gene người Việt của VinBigData, bắt đầu có khả năng thiết kế những “câu chuyện sức khỏe” riêng biệt từ những vùng gene nhỏ bé cho từng người. Rất có thể từ đây, cách chúng ta hiểu về sức khỏe của mình sẽ hoàn toàn khác đi…
Lệnh cấm vận chip của Mỹ đe dọa khoa học dân sự Trung Quốc

Lệnh cấm vận chip của Mỹ đe dọa khoa học dân sự Trung Quốc

Mỹ đã cắt đứt khả năng tiếp cận các hợp phần AI và siêu máy tính với quân đội Trung Quốc nhưng điều này cũng có thể ảnh hưởng đến khoa học quốc gia này.
Bài học từ các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột trong quá khứ

Bài học từ các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột trong quá khứ

Giáo sư Gwen Robbins Schug tại Đại học bắc Carolina ở Greensboro và các cộng sự đã theo dõi tác động của các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột đối với con người tại các khu vực trên thế giới - trong đó có Việt Nam - trong 5.000 năm qua, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay.
Gần 70% số sông băng sẽ biến mất vào năm 2100?

Gần 70% số sông băng sẽ biến mất vào năm 2100?

Nếu tình trạng nóng lên toàn cầu tiếp tục ở mức 2,7 độ C, 68% sông băng sẽ biến mất, kéo theo nhiều thiệt hại nghiêm trọng.