Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Làm ra công nghệ có khó?

Làm ra công nghệ có khó?

Nhà khoa học có thể làm ra sản phẩm công nghệ nhưng phần lớn việc thương mại hóa nó thành công lại không phụ thuộc vào họ.
Cơ sở dữ liệu SCImago: Ngành hóa học Việt Nam xếp hạng 34 thế giới

Cơ sở dữ liệu SCImago: Ngành hóa học Việt Nam xếp hạng 34 thế giới

Sau bốn năm triển khai Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025, lĩnh vực hóa học của Việt Nam xếp hạng 3 Đông Nam Á và hạng 34 thế giới, theo số liệu của SCImago. Ba lĩnh vực còn lại đều lọt vào top 50 thế giới.
Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Việc phải hứng chịu rất nhiều đòn trừng phạt của phương Tây khiến khoa học Nga, không chỉ là việc ngưng các hoạt động hợp tác với các đồng nghiệp quốc tế mà nghiêm trọng hơn, bị cắt đứt khỏi những hợp đồng cung cấp các thiết bị hiện đại do cấm vận và những khó khăn của khâu logistics.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Quốc hội Mỹ vừa thông qua ngân sách trị giá 1,5 nghìn tỷ USD dành cho nghiên cứu khoa học (tăng 5% so ngân sách khoa học năm 2021). Trong đó, nghiên cứu về quốc phòng được tăng thêm 5,6%, còn các chương trình dân sự chỉ tăng thêm 6,7%, giảm hơn một nửa so với đề xuất tăng đầu tư cho khối dân sự của Tổng thống Biden.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Phát triển AI: Việt Nam đã sẵn sàng?

Phát triển AI: Việt Nam đã sẵn sàng?

Xếp hạng 62 toàn cầu trong báo cáo “Xếp hạng Chỉ số sẵn sàng AI của chính phủ” (Government AI Readiness Index 2021) của Oxford Insights – một tổ chức tư vấn về chiến lược chuyển đổi số và AI ở Anh, Việt Nam đã thực sự chuẩn bị tốt cho cuộc chơi mới?
Đầu tư R&D Trung Quốc năm 2021 trở lại đường đua thế giới

Đầu tư R&D Trung Quốc năm 2021 trở lại đường đua thế giới

Theo Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, năm 2021, Trung Quốc đã dành một khoản ngân sách kỷ lục 2,79 nghìn tỉ nhân dân tệ (tương đương 441,3 tỉ USD) vào nghiên cứu và phát triển, tăng 14% so với năm 2020, đưa Trung Quốc trở lại đường đua thế giới trong đầu tư cho R&D.
Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.