Trang chủ Search

giải-thích - 3442 kết quả

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
AI điểm những nét tương đồng bị giấu kín giữa các tác phẩm nghệ thuật

AI điểm những nét tương đồng bị giấu kín giữa các tác phẩm nghệ thuật

Bất chấp sự khác biệt về không gian, thời gian ra đời hay nền văn hóa mà chúng thuộc về, những tác phẩm nghệ thuật đã bất ngờ xích lại gần nhau hơn khi MosAIc, một thuật toán về truy vấn hình ảnh, phát hiện ra những điểm tương đồng giữa chúng.
 An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

Cây đổ, cổng trường đổ, rồi sẽ còn những gì “đổ” nữa? Sẽ còn bao nhiêu tai ương bất ngờ khác mà học sinh vô tình phải gánh chịu? Chúng ta không lường trước được các biến cố thiên tai gây ra cho trường học nhưng phải lường hết sự tắc trách, cẩu thả của con người.
Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Khi lêm tám Tani Adewumi còn sống trong trại dành cho người vô gia cư, khi lên mười các hãng phim tranh nhau quyền làm phim về cậu. Tani Adewumi đã từng trải qua nhưng tháng ngày ngoạn mục nhờ biệt tài của em, có lẽ thế giới cờ vua chưa từng được chứng kiến một sự kiện lạ kỳ như chú bé này.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Chế phẩm sinh học phân hủy nhựa cây

Chế phẩm sinh học phân hủy nhựa cây

Với giải pháp loại nhựa khỏi nguyên liệu làm giấy, các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã góp phần giúp ngành công nghiệp giấy Việt Nam không phải lo tăng chi phí đầu vào mà còn trở nên “xanh” và thân thiện với môi trường hơn.
Bụi có thể chi phối nền văn minh cổ đại của con người

Bụi có thể chi phối nền văn minh cổ đại của con người

Khoảng 100 ngàn năm trước, khi con người bắt đầu di chuyển từ châu Phi sang lục địa Á - Âu, vùng đất màu mỡ ở phía đông Địa Trung Hải Levant đóng vai trò cửa ngõ quan trọng giữa hai khu vực này.
Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Với cảm hứng từ “Nam tước trên cây”, một cuốn sách khơi gợi nhiều ý tưởng triết học sâu sắc của nhà văn Ý Italo Cavino, một lớp học về triết học cho trẻ em đã được mở ra để sẵn sàng hồi đáp một cách nghiêm túc những câu hỏi tò mò về thế giới xung quanh và hơn nữa, hướng tới việc giúp các em hình thành tư duy phản biện.
Ra mắt cẩm nang chuyển đổi số: Tri thức mở cho mọi người

Ra mắt cẩm nang chuyển đổi số: Tri thức mở cho mọi người

Ngày 18/9, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra mắt cuốn sách “Cẩm nang chuyển đổi số” phiên bản điện tử, cho phép bất kỳ người dân nào cũng có thể truy cập, tải xuống, sử dụng và đóng góp sửa đổi.
Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Úc và Thụy Sĩ góp phần vén bức màn bí ẩn về cách nếp nhăn hình thành trong não của trẻ từ trong bụng mẹ - một quá trình quan trọng để có chức năng não khỏe mạnh.