Trang chủ Search

giảm-xuống - 730 kết quả

Tỷ lệ tiêm phòng sởi ở trẻ em giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm

Tỷ lệ tiêm phòng sởi ở trẻ em giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm

Vào cuối tháng 11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) đã công bố một báo cáo chung về việc sử dụng vaccine sởi vào năm 2021. Khoảng 25 triệu trẻ em đã bỏ lỡ liều vaccine đầu tiên và 14,7 triệu trẻ em bỏ lỡ liều thứ hai. Đây là mức tiêm chủng vaccine sởi toàn cầu thấp nhất kể từ năm 2008.
Đường xe lửa trong lòng núi

Đường xe lửa trong lòng núi

Đất nước Thụy Sĩ nhỏ bé (diện tích: 41.285 km2) tuy không giáp biển song lại có rất nhiều núi non hùng vĩ hấp dẫn du khách, nhất là đối với những người yêu thích thám hiểm và môn thể thao leo núi.
Uống bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ?

Uống bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ?

Nghiên cứu mới nhất và nghiêm ngặt về luân chuyển nước, tiết lộ rằng mỗi người có lượng nước cần uống khác nhau. Nhiều người chỉ cần khoảng 1,5 đến 1,8 lít mỗi ngày, thấp hơn mức 2 lít thường được khuyến nghị.
Nghiên cứu mới: Uống 2 lít nước mỗi ngày là quá nhiều

Nghiên cứu mới: Uống 2 lít nước mỗi ngày là quá nhiều

Hẳn ai cũng từng nghe thấy lời khuyên nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Thế nhưng, theo các nhà khoa học, như vậy có thể là quá nhiều với đa phần mọi người.
Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học tại Đại học Maryland cho thấy, vòng đời của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn đi 50% so với vào những năm 1970.
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
Trái đất 8 tỷ người: Tiêu thụ, chứ không phải quá tải dân số, mới là vấn đề của khí hậu

Trái đất 8 tỷ người: Tiêu thụ, chứ không phải quá tải dân số, mới là vấn đề của khí hậu

Trái đất đang trở nên nóng hơn và đông hơn, hai vấn đề này liên quan tới nhau nhưng không nhiều như chúng ta vẫn nghĩ.
Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Vào thế kỷ 16, Đô đốc Yi Sun-sin người Triều Tiên đã thiết kế và chế tạo chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới để sử dụng trong cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản. Đây là loại tàu chiến mới có hình dạng giống một con rùa. Nó sở hữu nhiều tính năng tuyệt vời và được trang bị các loại vũ khí tối tân thời bấy giờ.
Cuộc chuyển đổi "xanh" ở Trung Đông

Cuộc chuyển đổi "xanh" ở Trung Đông

Những thảo luận xung quanh vấn đề khí hậu đang hướng về Trung Đông, trong bối cảnh Ai Cập và Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) chuẩn bị tổ chức hai hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu tiếp theo.
Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Nhà khoa học người Pháp Antoine Lavoisier đã phát hiện vai trò của oxy trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydro và oxy. Ông là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng.