Trang chủ Search

tế-bào-B - 3269 kết quả

Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Một người mắc bệnh di truyền gây mù lòa đã trở thành bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp gene CRISPR-Cas9 trực tiếp vào cơ thể.
Exosome tiết từ tế bào gốc có thể điều trị đột quỵ

Exosome tiết từ tế bào gốc có thể điều trị đột quỵ

Chấn thương do đột quỵ cấp thường xảy ra nhanh chóng và có thể gây ra các tổn thương không thể phục hồi cho bệnh nhân gần như ngay lập tức.
''Trẻ hóa'' hệ miễn dịch - bước tiến lớn điều trị tổn thương não bộ

''Trẻ hóa'' hệ miễn dịch - bước tiến lớn điều trị tổn thương não bộ

Các tế bào miễn dịch "được trẻ hóa" sản sinh sau quá trình loại bỏ hoàn toàn microglia đã làm gia tăng đáng kể khả năng phục hồi não bộ, cải thiện khả năng nhận thức và ghi nhớ của chuột thí nghiệm.
Phân lập xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh từ đất

Phân lập xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh từ đất

Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu phân lập thành công xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và vi nấm gây bệnh từ các mẫu đất thuộc tỉnh Đắc Nông và Đắc Lắc.
Vì sao virus corona mới dễ lây lan?

Vì sao virus corona mới dễ lây lan?

Các nhà nghiên cứu đã xác định các đặc điểm vi mô giúp cho SARS-CoV-2 lây nhiễm mạnh hơn virus SARS, và đây có thể là thông tin quan trọng để sản xuất thuốc điều trị.
Phát hiện động vật đầu tiên có thể sống sót mà không cần oxy

Phát hiện động vật đầu tiên có thể sống sót mà không cần oxy

Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PNAS, các nhà khoa học phát hiện loài động vật đầu tiên có thể sống sót mà không cần oxy.
Thế hệ pin tương lai được sản xuất bằng virus

Thế hệ pin tương lai được sản xuất bằng virus

Năm 2009, một chuyên gia kỹ thuật sinh học đến từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), đã giới thiệu mẫu pin được chế tạo từ virus – vốn được coi là “tử thần” của tạo hóa. Đến nay, công nghệ này đã đạt được những bước tiến vượt bậc.
Lần đầu triển khai kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trực tiếp trong cơ thể người

Lần đầu triển khai kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trực tiếp trong cơ thể người

Một bệnh nhân mắc bệnh di truyền gây mù đã trở thành người đầu tiên nhận liệu pháp gen CRISPR-Cas9 đưa trực tiếp vào cơ thể.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Phát hiện đột biến gien khiến sức chịu đựng dẻo dai của con người suy giảm

Phát hiện đột biến gien khiến sức chịu đựng dẻo dai của con người suy giảm

Các nhà khoa học Anh và Ý đã phát hiện ra đột biến ở gien VHL vốn đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự sống của các tế bào cơ thể trong điều kiện thiếu oxy, khiến con người giảm sức chịu đựng dẻo dai.