Trang chủ Search

giải-thích - 3442 kết quả

Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Hóa thạch xương cho thấy người Neanderthal có thể đã từng có chiến lược ngủ đông giống như loài gấu, theo một nhóm nghiên cứu.
Nhật Bản sẽ làm gì với bụi tiểu hành tinh do tàu Hayabusa2 gửi về?

Nhật Bản sẽ làm gì với bụi tiểu hành tinh do tàu Hayabusa2 gửi về?

Các nhà khoa học hy vọng mẫu vật liệu từ tiểu hành tinh Ryugu mà tàu Hayabusa 2 vừa gửi về Trái đất sẽ đem lại nhiều hiểu biết mới về sự hình thành của Hệ Mặt trời.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Ngộ độc do rắn cắn: Căn bệnh tàn phá mạng sống đang bị bỏ quên

Ngộ độc do rắn cắn: Căn bệnh tàn phá mạng sống đang bị bỏ quên

Nhiều người bị rắn cắn không đến bệnh viện nên họ không được ghi nhận chính thức. Ngộ độc rắn cắn cũng không nhận được sự chú ý tương xứng vì đây là “bệnh của người nghèo”.
Trao giải Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ về KH&CN

Trao giải Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ về KH&CN

Các tài năng trẻ đạt giải thưởng thuộc 5 lĩnh vực công nghệ thông tin, y dược, sinh học, môi trường và vật liệu mới, đều có nhiều thành tích xuất sắc trong học tập, nghiên cứu, với nhiều công trình khoa học có giá trị cao, nhiều sáng chế, giải pháp hữu ích.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
Xác định được cách thức virus SARS-CoV-2 xâm nhập và phá tế bào phổi

Xác định được cách thức virus SARS-CoV-2 xâm nhập và phá tế bào phổi

Trong một nghiên cứu hợp tác nhiều nhóm, với sự tham gia của Phòng thí nghiệm các bệnh truyền nhiễm mới nổi Hoa Kỳ (NEIDL), Trung tâm Y học Tái sinh (CReM) và Trung tâm Sinh học Hệ thống Mạng (CNSB), các nhà khoa học đã báo cáo bản đồ đầu tiên về các phản ứng phân tử của phổi người bị nhiễm SARS-CoV-2.
Photovoltatronics có thể giúp tạo ra những tấm pin mặt trời thông minh

Photovoltatronics có thể giúp tạo ra những tấm pin mặt trời thông minh

Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan đã giới thiệu trên tạp chí Energy & Environmental Science về Photovoltatronics - một lĩnh vực nghiên cứu mới hướng tới mục tiêu tạo ra những tấm pin mặt trời có khả năng tương tác với nhau và với các thiết bị ở xung quanh để đưa điện năng đến đúng nơi cần đến.
Singapore: Chính sách mới thu hút tài năng công nghệ quốc tế

Singapore: Chính sách mới thu hút tài năng công nghệ quốc tế

Singapore đang cần thu hút nhiều hơn nữa tài năng công nghệ quốc tế cho các kế hoạch tương lai của mình. Vì vậy, chính sách mới về visa việc làm sẽ được áp dụng từ tháng 1/2021 được kỳ vọng sẽ tạo ra sức hấp dẫn mới với những cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực công nghệ, Thủ tướng Lý Hiển Long cho biết vào cuối tháng 11/2020.
Bộ công cụ ViPA: Gợi ý lối đi giữa “ma  trận” chuyển đổi số

Bộ công cụ ViPA: Gợi ý lối đi giữa “ma trận” chuyển đổi số

Trong bối cảnh doanh nghiệp còn đang loay hoay chưa biết bắt đầu từ đâu để chuyển đổi số, Bộ công cụ ViPA do Viện Năng suất Việt Nam phát triển được kỳ vọng có thể giúp “bắt bệnh” cho doanh nghiệp và đưa ra lộ trình chuyển đổi phù hợp với từng doanh nghiệp.