Trang chủ Search

giáo-sư - 3601 kết quả

Chanda Prescod-Weinstein: Một “lực” trong vật lý

Chanda Prescod-Weinstein: Một “lực” trong vật lý

Một nhà vũ trụ học theo đuổi bản chất của vật chất tối trong khi đương đầu với tình trạng phân biệt chủng tộc trong khoa học và xã hội.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Trường đại học đã đến hồi kết?

Trường đại học đã đến hồi kết?

Đối với hàng triệu người Mỹ, việc bỏ ra 4 năm để lấy tấm bằng đại học không còn nhiều ý nghĩa nữa bởi có những phương án thay thế nhanh hơn, rẻ hơn.
Robot dịch vụ y tế: Thị trường tiềm năng sắp tới ở Việt Nam?

Robot dịch vụ y tế: Thị trường tiềm năng sắp tới ở Việt Nam?

Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu về robot dịch vụ trong y tế. Hàng loạt robot do các kỹ sư, nghiên cứu viên, giảng viên người Việt chế tạo đã lần lượt được đưa vào thử nghiệm ở một số trường học, cơ sở y tế, khu cách ly và được chào đón nồng nhiệt.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Google và Harvard ra mắt ứng dụng nghiên cứu y khoa trên hệ điều hành Android

Google và Harvard ra mắt ứng dụng nghiên cứu y khoa trên hệ điều hành Android

Google đã hợp tác với Trường Y Harvard để phát triển một ứng dụng cho phép bất kỳ ai có điện thoại Android đều có thể tham gia đóng góp dữ liệu cho các nghiên cứu y khoa.
Trao giải Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ về KH&CN

Trao giải Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ về KH&CN

Các tài năng trẻ đạt giải thưởng thuộc 5 lĩnh vực công nghệ thông tin, y dược, sinh học, môi trường và vật liệu mới, đều có nhiều thành tích xuất sắc trong học tập, nghiên cứu, với nhiều công trình khoa học có giá trị cao, nhiều sáng chế, giải pháp hữu ích.
Tàu Hayabusa2 của Nhật Bản mang mẫu vật tiểu hành tinh về Trái đất

Tàu Hayabusa2 của Nhật Bản mang mẫu vật tiểu hành tinh về Trái đất

Vào ngày 6/12, Hayabusa2 quay trở lại Trái đất sau chặng đường dài 5,2 tỷ km trong vũ trụ để thu thập các mẫu vật dưới bề mặt tiểu hành tinh Ryugu, và thả một hộp chứa mẫu vật xuống một vùng hẻo lánh ở Nam Úc. Các nhà khoa học Nhật Bản đã thu thập mẫu vật ngay trong ngày. Mẫu vật quý này chỉ nặng 0,1 gram.
Xác định được cách thức virus SARS-CoV-2 xâm nhập và phá tế bào phổi

Xác định được cách thức virus SARS-CoV-2 xâm nhập và phá tế bào phổi

Trong một nghiên cứu hợp tác nhiều nhóm, với sự tham gia của Phòng thí nghiệm các bệnh truyền nhiễm mới nổi Hoa Kỳ (NEIDL), Trung tâm Y học Tái sinh (CReM) và Trung tâm Sinh học Hệ thống Mạng (CNSB), các nhà khoa học đã báo cáo bản đồ đầu tiên về các phản ứng phân tử của phổi người bị nhiễm SARS-CoV-2.