Trang chủ Search

từ-A-đến-Z - 4009 kết quả

Startup công nghệ thủy sản gọi được 60 triệu USD vốn đầu tư

Startup công nghệ thủy sản gọi được 60 triệu USD vốn đầu tư

BlueNalu, startup tham vọng sản xuất thủy sản bằng công nghệ tế bào (cell-based seafood), vừa kết thúc vòng gọi vốn với khoản cam kết tài trợ 60 triệu USD – lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực này. Đây là thành công tiếp nối hai vòng gọi vốn: Series A hồi đầu năm 2020 – đạt 20 triệu USD, và Series Seed năm 2019 – đạt 4,5 triệu USD.
Ban hành Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030

Ban hành Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030

Chương trình đề ra mục tiêu, đến năm 2025, số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm. Các doanh nghiệp trực tiếp tham gia Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia có năng suất lao động cao hơn ít nhất 1,5 lần so với trước khi đổi mới công nghệ.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Định hướng tầm nhìn và chiến lược cho tương lai

Định hướng tầm nhìn và chiến lược cho tương lai

Đại hội XIII là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng ta, dân tộc ta, đất nước ta, có ý nghĩa định hướng và tầm nhìn chiến lược cho tương lai, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ công cuộc đổi mới, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế và phát triển đất nước nhanh và bền vững hơn.
Người thầy của trường học ngày mai

Người thầy của trường học ngày mai

Không ai đoán định trước được tương lai một cách chắc chắn, người ta chỉ chắc chắn là xã hội sẽ còn thay đổi và thay đổi ngày càng nhanh. Đứng trước những đặc điểm như vậy, hệ thống giáo dục nói chung và vai trò của người thầy nói riêng nên thế nào.
Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh và các phép đo thực địa để nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số quốc gia.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Biến thể mới của SARS-CoV-2 gây tái nhiễm nhiều hơn?

Biến thể mới của SARS-CoV-2 gây tái nhiễm nhiều hơn?

Cuộc chiến chống Covid-19 đang có được niềm hi vọng rất lớn nhờ vào vaccine. Nhưng giờ đây các nhà khoa học lại đang phải ráo riết nghiên cứu về tác động của các biến thể mới gây tái nhiễm cao hơn cũng như đánh giá liệu chúng có khả năng “trốn tránh” vaccine hay không.
Công bố ISI/Scopus của ĐHQG Hà Nội chiếm khoảng 20% của cả nước

Công bố ISI/Scopus của ĐHQG Hà Nội chiếm khoảng 20% của cả nước

Theo Báo cáo thường niên của ĐHQGHN, trong 5 năm qua, các nhà khoa học của ĐHQGHN đã công bố hơn 4.000 bài báo khoa học trong hệ thống ISI/SCOPUS, chiếm khoảng 20% tổng số bài báo ISI/SCOPUS của cả nước.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.