Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Từ nỗ lực và quyết tâm của những người trong cuộc, dự án do Bộ KH&CN phê duyệt và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)1 hỗ trợ không chỉ gây dựng hình hài một trung tâm ứng dụng công nghệ bức xạ đầu tiên ở khu vực phía Nam mà còn đưa trung tâm đó thành đơn vị đi đầu về tự chủ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM).
Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một tối cuối năm, ngồi với anh Phạm Đức Nam Trung, giám đốc Vườn ươm Doanh nghiệp Đà Nẵng, hỏi: “Làm khởi nghiệp vui không?”. Anh thả khói thuốc lên trời, nói rằng năm 2018 là năm bội thu giải thưởng khởi nghiệp, niềm vui nhìn thấy rất dễ nhưng có điều để phát triển bền vững rất cần sự vào cuộc thực sự của các nhà khoa học…
VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công bố quốc tế được trích dẫn” như mong mỏi của giáo sư Phạm Duy Hiển
Đà Nẵng: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác nước ở các sông, suối nhỏ phục vụ cấp nước sinh hoạt và nước tưới cho các loại cây ăn quả vùng sườn đồi huyện Hòa Vang

Đà Nẵng: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác nước ở các sông, suối nhỏ phục vụ cấp nước sinh hoạt và nước tưới cho các loại cây ăn quả vùng sườn đồi huyện Hòa Vang

Vừa qua, Sở KH&CN TP Đà Nẵng đã tổ chức cuộc họp Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu đề tài cấp thành phố "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác nước ở các sông, suối nhỏ phục vụ cấp nước sinh hoạt và nước tưới cho các loại cây ăn quả vùng sườn đồi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng".
Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu

Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu

Sau hơn mười năm thành lập, Viện Tế bào gốc, trường ĐH KHTN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh không chỉ đem lại những nghiên cứu quan trọng về tế bào gốc trên người và chuyển giao công nghệ để đưa vào điều trị phổ biến trong y tế mà còn góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo của ngành học này ở Việt Nam.
Bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam

Bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam

Để có được những hiểu biết toàn diện về địa lý phát sinh chủng loại quần thể người Việt Nam, PGS.TS. Nông Văn Hải cùng đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu hệ gene đã thực hiện đề tài “Giải trình tự và xây dựng hoàn chỉnh hệ gene người Việt Nam đầu tiên làm “trình tự tham chiếu” và bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam”.
Khởi tạo doanh nghiệp cho sinh viên: Cần bàn tay đỡ đầu của doanh nghiệp

Khởi tạo doanh nghiệp cho sinh viên: Cần bàn tay đỡ đầu của doanh nghiệp

Các hoạt động đào tạo khởi nghiệp cho sinh viên đã có khá nhiều, nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, sinh viên được truyền cảm hứng nhưng thường đó chỉ là cảm xúc nhất thời.
Dự án xóa sẹo và tái tạo da bằng công nghệ  laser vi điểm tốt nghiệp ươm tạo

Dự án xóa sẹo và tái tạo da bằng công nghệ laser vi điểm tốt nghiệp ươm tạo

Ngày 18/12, Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP), đã tổ chức Lễ tốt nghiệp ươm tạo cho Công ty TNHH Khoa học và Kỹ thuật Laser Việt Nam (LASCITEC) với Dự án thiết bị phẫu thuật ứng dụng công nghệ laser vi điểm (Laser CO2).
Thái Nguyên: Nghiên cứu giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch

Thái Nguyên: Nghiên cứu giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch

Vừa qua Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã tổ chức Hội thảo khoa học “Nghiên cứu giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên”.
Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Cơ học Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện các hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0 này, đặc biệt là ở 5 hướng thế mạnh: Vật liệu thông minh đa chức năng; robot; chẩn đoán sức khỏe kết cấu hay cơ hệ; nghiên cứu về hệ thống điều khiển thông minh, trí tuệ nhân tạo và cơ học tính toán.