Trang chủ Search

ngập-mặn - 182 kết quả

Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Cân bằng giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực là nguyên tắc để đảm bảo sự hợp tác hiệu quả trong nguồn nước sông Mekong.
Thế giới phải nỗ lực hơn nữa để loại trừ carbon dioxide ra khỏi không khí

Thế giới phải nỗ lực hơn nữa để loại trừ carbon dioxide ra khỏi không khí

Mặc dù chính quyền của Tổng thống Donald Trump không ủng hộ chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, một bản báo cáo của (NAS) vừa được công bố ngày 24/10 nhận định nước này cần đẩy mạnh nỗ lực loại bỏ các khí nhà kính trong không khí bởi chúng thực sự làm tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.
Cần cái nhìn phóng khoáng và tổng thể về biển

Cần cái nhìn phóng khoáng và tổng thể về biển

Dành hơn 40 năm và từng đặt chân đến 65 quốc gia khác nhau để tìm tòi, nghiên cứu, hoạt động khoa học về biển, PGS-TS Nguyễn Chu Hồi là người Việt Nam duy nhất được Diễn đàn Đại dương toàn cầu năm 2012 vinh danh trong số 70 nhà khoa học và nhà quản lý đã có cống hiến cho sự phát triển bền vững đại dương thế giới.
PGS.TS Võ Sĩ Tuấn - Viện trưởng Viện Hải Dương học TP Nha Trang: Bám vào sách vở chỉ có thất bại

PGS.TS Võ Sĩ Tuấn - Viện trưởng Viện Hải Dương học TP Nha Trang: Bám vào sách vở chỉ có thất bại

PGS.TS Võ Sĩ Tuấn là một người đàn ông rất cao lớn và khoẻ mạnh. Ở tuổi ngoài 50, nhưng nhà khoa học này đã có vài chục năm trên biển. Với ông, biển chính là nơi ông tìm thấy hạnh phúc của cuộc đời mình.
PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu về biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ: Năng lượng tái tạo chỉ đói chính sách

PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu về biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ: Năng lượng tái tạo chỉ đói chính sách

Nhận thức về việc bảo vệ môi trường sẽ khiến thế giới thay đổi rất nhiều trong tương lai. Hiện nay, nhiều nước quan niệm GDP không tăng, con người không chết; nhưng môi trường mà chết, xã hội sẽ nhiễu loạn.
Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng: Nơi các địa phương có thể tin cậy

Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng: Nơi các địa phương có thể tin cậy

Hiểu rõ về đặc thù riêng của từng vùng, miền, địa phương trên cả nước, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng có nhiều ưu thế trong việc triển khai nghiên cứu, và chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống, giải quyết những bài toán cấp bách của các địa phương.
Đưa Đồng bằng sông Cửu Long từ vùng trũng về khoa học và công nghệ thành thung lũng của sáng tạo

Đưa Đồng bằng sông Cửu Long từ vùng trũng về khoa học và công nghệ thành thung lũng của sáng tạo

“Phải xây dựng ĐBSCL từ vùng trũng trong giáo dục và KH&CN thành thung lũng của sáng tạo với nền nông nghiệp đa chức năng, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, thích ứng với môi trường nhiễm mặn, khan hiếm nước ngọt và phù sa”.
Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Theo Giáo sư (GS) Võ Tòng Xuân - Đại học Nam Cần Thơ, mục tiêu sau cùng là phải chọn ra một số cây, con chiến lược có giá trị cao, không cần nhiều nước ngọt, có thể sử dụng nước mặn; không chọn loại cây cần quá nhiều nước ngọt nhưng giá trị thương mại.
Thủy điện trên sông MeKong sẽ làm tăng thời tiết cực đoan ở ĐBSCL

Thủy điện trên sông MeKong sẽ làm tăng thời tiết cực đoan ở ĐBSCL

Việc khai thác cát, phát triển thủy điện trên dòng chính và thượng nguồn sông MeKong sẽ khiến lượng bùn cát bị giữ lại 65% trong tương lai gần và 90% trong tương lai xa, làm biến đổi dòng chảy và gia tăng thời tiết cực đoan (bão, lũ, xâm nhập mặn)… ở ĐBSCL.
Đặc sản ngán suy giảm, Quảng Ninh tìm cách bảo tồn gene

Đặc sản ngán suy giảm, Quảng Ninh tìm cách bảo tồn gene

Do chỉ khai thác tự nhiên nên đến nay, số lượng ngán ở Quảng Ninh đã bị suy giảm nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, tỉnh đang triển khai việc bảo tồn nguồn gene, tạo ra nguồn cung con giống bố mẹ và nguyên liệu phục vụ cho công tác chọn giống sau này.