Trang chủ Search

biến-đổi-khí-hậu - 2014 kết quả

Năm 2020, Chính phủ tập trung cho thể chế và giải phóng nguồn lực

Năm 2020, Chính phủ tập trung cho thể chế và giải phóng nguồn lực

Một trong những nội dung trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng trong năm 2020 sẽ là tập trung tháo gỡ từng vướng mắc cụ thể về thể chế để khai thông, giải phóng tối đa mọi nguồn lực, tạo đột phá trong các ngành, lĩnh vực.
140 đại biểu dự Hội nghị Các nhà khoa học trẻ ASEAN

140 đại biểu dự Hội nghị Các nhà khoa học trẻ ASEAN

Từ ngày 1– 5/12, Hội nghị Các nhà khoa học trẻ ASEAN 2019 đã diễn ra tại Hà Nội với chủ đề “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới cho Cộng đồng ASEAN bền vững”.
Mỹ và Pháp hợp tác theo dõi sinh vật biển từ vũ trụ

Mỹ và Pháp hợp tác theo dõi sinh vật biển từ vũ trụ

Các nhà khoa học Mỹ và Pháp đã sử dụng thiết bị laser vũ trụ để theo dõi các loài sinh vật biển nhỏ - các loài nhuyễn thể, mực con và cá nhỏ trong nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với sự di cư của các vi sinh vật biển. Theo họ, công nghệ này cũng có thể hữu ích cho quân đội và ngư dân.
Ba tổ chức tài chính Hàn Quốc trị giá 73 tỷ USD ngừng cung cấp tài chính cho nhiệt điện than

Ba tổ chức tài chính Hàn Quốc trị giá 73 tỷ USD ngừng cung cấp tài chính cho nhiệt điện than

Ba tổ chức tài chính vừa tiếp bước hai quỹ hưu trí công của Hàn Quốc tuyên bố ngừng cung cấp tài chính cho nhiệt điện than ở Hàn Quốc nhằm góp phần giải quyết vấn đề bụi mịn và biến đổi khí hậu.
Câu chuyện một món nợ

Câu chuyện một món nợ

Nhiệm vụ khoa học, công nghệ địa phương là làm sao “có nhiều người nông dân thông minh, nhiều làng thông minh để hướng đến một nền nông nghiệp thông minh, nông thôn thông minh”. Đó là điều mà đến nay chúng ta vẫn còn nợ người nông dân.
Cần giảm 7,6% phát thải toàn cầu mỗi năm để hạn chế biến đổi khí hậu

Cần giảm 7,6% phát thải toàn cầu mỗi năm để hạn chế biến đổi khí hậu

Một báo cáo mới của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cảnh báo rằng nếu phát thải khí nhà kính toàn cầu không giảm 7,6% mỗi năm từ nay đến năm 2030 thì thế giới sẽ không thể hạn chế biến đổi khí hậu trong mức 1,5°C theo Thỏa thuận Paris.
Tại sao phương Tây vượt trội?

Tại sao phương Tây vượt trội?

Ra mắt lần đầu vào năm 2010, và được xuất bản tại Việt Nam mới đây, cuốn sách “Why the West Rules – For Now” (Tại sao phương Tây vượt trội?) của Ian Morris – một nhà Cổ điển học tại Đại học Stanford – được nhiều học giả, nhà phê bình quốc tế đánh giá cao trên các tạp chí, các buổi phỏng vấn, diễn đàn, v.v.
Cá voi: giải pháp của tự nhiên đối với biến đổi khí hậu

Cá voi: giải pháp của tự nhiên đối với biến đổi khí hậu

Nếu muốn hiện tượng ấm lên toàn cầu ngừng lại hay thậm chí đảo ngược, chúng ta cần tìm cách loại bỏ CO2 khỏi bầu khí quyển. Bảo tồn và làm gia tăng số lượng cá voi trên Trái Đất có thể sẽ là phương án tốt nhất.
Những cơ hội chuyển đổi

Những cơ hội chuyển đổi

Trong bối cảnh những công nghệ mới đang ngày càng góp phần tác động đến định hướng phát triển nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản, Việt Nam cần thực thi những chính sách đổi mới hơn nữa để tăng cường nguồn vốn con người và tăng cường đổi mới sáng tạo để lên kịp chuyến tàu CMCN4.0.
Thế giới vừa trải qua tháng 10 nóng nhất trong lịch sử

Thế giới vừa trải qua tháng 10 nóng nhất trong lịch sử

Theo số liệu mới của Cơ quan Giám sát Biến đổi Khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ tháng 10/2019 cao hơn 0,69°C so với mức trung bình toàn cầu trong giai đoạn từ năm 1981 – 2010, và cao hơn 0,01 độ C so với kỷ lục được thiết lập trước đó vào tháng 10/2015.