Trang chủ Search

Ngày-Nay - 2814 kết quả

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Không phải đến thời điểm hiện nay, khi tỷ lệ người trưởng thành và cao tuổi Việt Nam mắc bệnh cao huyết áp chiếm tới hơn 40% dân số thì người ta mới quan tâm về căn bệnh này.
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Darwin là cái tên không thể thiếu trong khoa học thế giới. Ngày nay chúng ta đều biết lý thuyết tiến hóa nổi tiếng mang tên ông. Nhưng ít ai biết rằng, chuyến hành trình năm năm đầu tiên trên con tàu thám hiểm ‘Beagle’ đã đem lại cơ hội cho nhà bác học khám phá các loài thực vật và động vật mới mẻ và cung cấp nền tảng đầu tiên cho học thuyết này.
Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.
Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Nếu điện thoại thông minh được coi là phát minh công nghệ nổi bật nhất của thế kỉ 21, thì vào cuối thế kỉ 19, xe đạp cũng đóng vai trò như vậy. Trong thập niên 1890, chiếc xe đạp là phương tiện di chuyển không thể thiếu với những ưu điểm như gọn nhẹ, giá cả hợp lý và phong cách hợp thời.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
John Conway “tay không” làm toán

John Conway “tay không” làm toán

John Conway, nhà toán học huyền thoại mới qua đời ngày 11 tháng 4 vừa qua là một người ham hiểu biết, đầy sức sống và là một trong những người tài năng nhất thế hệ mình.