Trang chủ Search

tồn-tại - 4391 kết quả

Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Một nghiên cứu công bố tháng trước cho biết đã cấy ghép nội tạng lợn biến đổi gen sang một bệnh nhân chết não, và được tung hô là mang lại "hy vọng về nguồn cung nội tạng không giới hạn". Nhưng theo giới khoa học, kết quả này không có gì bất ngờ, và cũng không có ý nghĩa thúc đẩy lĩnh vực cấy ghép nội tạng giữa các loài khác nhau.
Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Thành lập Trung tâm Vật lý Quốc tế do UNESCO bảo trợ, xây dựng được 2 tạp chí đạt trình độ quốc tế và được xếp vào danh mục ISI/Scopus là một số kết quả đạt được từ Chương trình.
Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Trẻ tự kỷ thường phải tiếp nhận các phương thức trị liệu dạy chúng cách che giấu sự khó chịu, dồn nén tính cách thực sự, với mục tiêu trở nên vâng lời hơn - điều này khiến nguy cơ các em bị bắt nạt và lạm dụng tăng lên.
Vi khuẩn ăn nhựa có thể hỗ trợ các nỗ lực tái chế toàn cầu

Vi khuẩn ăn nhựa có thể hỗ trợ các nỗ lực tái chế toàn cầu

Vi khuẩn từng chứng tỏ khả năng làm phân rã và đồng hóa nhựa và trở thành một hướng nghiên cứu mới kể từ năm 2016. Hiện tại, một nhóm nghiên cứu ở trường đại học Manchester đã tạo ra một đột phát về công nghệ sinh học có thể giúp con người sử dụng các tế bào vi khuẩn đã được chỉnh sửa để giảm thiểu rác thải nhựa.
Lịch sử tên gọi Istanbul

Lịch sử tên gọi Istanbul

Istanbul, thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, là một thành phố hết sức đặc biệt khi nằm tại nơi giao thoa giữa châu Âu và châu Á.
Tìm kiếm những người miễn nhiễm COVID-19 bẩm sinh

Tìm kiếm những người miễn nhiễm COVID-19 bẩm sinh

Một nhóm nhà khoa học quốc tế đang tìm kiếm những người có khả năng di truyền kháng SARS-CoV-2 trên toàn cầu với hy vọng, nếu xác định được những cá thể này và các gen bảo vệ họ thì sẽ phát triển được các loại thuốc điều trị và cả ngăn truyền nhiễm COVID-19.
Để nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế

Để nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế

Tại Tọa đàm “Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc trong biến động” do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức chiều 28/10, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan và ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, đã phân tích cụ thể nhiều khía cạnh của ngành nông nghiệp, đồng thời nêu giải pháp để nông nghiệp thực sự là “trụ đỡ” của nền kinh tế.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Đa dạng loài san hô giúp chặn đà suy giảm đa dạng sinh học

Đa dạng loài san hô giúp chặn đà suy giảm đa dạng sinh học

Một nghiên cứu mới của hai nhà khoa học ở Viện Công nghệ Georgia (Hoa Kỳ) mang đến cả hy vọng và nguy cơ về một tương lai u ám của các rạn san hô bị phá hủy.