Trang chủ Search

Pháp-Lý - 1483 kết quả

Giới học thuật Đức và Elsevier: Một cuộc chiến gay cấn

Giới học thuật Đức và Elsevier: Một cuộc chiến gay cấn

Nước Đức kỳ vọng, cuộc đàm phán không khoan nhượng của họ với Elsevier – nhà xuất bản khoa học lớn nhất thế giới hiện nay có thể tạo ra một cuộc dịch chuyển toàn cầu sang truy cập mở và thay đổi một cách toàn diện mô hình xuất bản.
Tổng quan các chiến lược Quốc gia về AI

Tổng quan các chiến lược Quốc gia về AI

Báo Khoa học và Phát triển giới thiệu bài tổng hợp của Tim Dutton, một nhà nghiên cứu người Canada chuyên về chính sách trí tuệ nhân tạo và là tổng biên tập trang Politics + AI (tạm dịch: chính sách thời AI). Bài báo được dịch bởi Google Translate - một ứng dụng hình mẫu về trí tuệ nhân tạo. BTV KH&PT chỉ hiệu đính lại một chút.
Việt Nam: hướng đến chính phủ và nền kinh tế số

Việt Nam: hướng đến chính phủ và nền kinh tế số

Nếu Estonia hay Malaysia đã viết nên những câu chuyện kỳ diệu mang tên "số hóa" thì Việt Nam hoàn toàn cũng có thể làm được điều tương tự.
Nghị định 70: Rõ ràng, rành mạch, và tạo điều kiện mở cho nhà khoa học

Nghị định 70: Rõ ràng, rành mạch, và tạo điều kiện mở cho nhà khoa học

“Các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiệm vụ KH&CN có sử dụng 30% nguồn kinh phí của nhà nước, sau khi kết thúc nhiệm vụ không cần bồi hoàn; trường hợp sử dụng trên 30% nguồn kinh phí của Nhà nước thì ưu tiên cho doanh nghiệp mua để có thể sở hữu, nếu doanh nghiệp không muốn mua thì vẫn được giao cho quyền sử dụng.”
Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Kể từ khi khóa học khởi nghiệp đầu tiên được tổ chức bởi Giáo sư Myles Mace tại Trường Kinh doanh Harvard vào năm 1947, các chương trình đào tạo định hướng khởi nghiệp hay đào tạo khởi nghiệp (ĐTKN) trong trường đại học của Mỹ đã phát triển nhanh chóng và lan rộng trên quy mô toàn cầu.
Industry 4.0 Summit 2018: Không để ai bị bỏ lại phía sau

Industry 4.0 Summit 2018: Không để ai bị bỏ lại phía sau

Nếu phát huy được các kết nối thông minh, chúng ta sẽ huy động được sự đồng thuận của toàn xã hội. Từng người sẽ không bị bỏ lại phía sau và Việt Nam sẽ không lỡ chuyến tàu 4.0.
IPP 2: Liên tục thử nghiệm để hoàn thiện

IPP 2: Liên tục thử nghiệm để hoàn thiện

Khác với rất nhiều các khóa tăng tốc khởi nghiệp có tiếng ở Việt Nam, thường chỉ áp dụng mô hình có sẵn ở nước ngoài, IPP2 đã xây dựng được cơ chế hỗ trợ startup cả về tài chính và năng lực còn đang rất non trẻ ở Việt Nam.
Công nghệ ‘điều chỉnh’ gen giúp tăng sức đề kháng của cơ thể

Công nghệ ‘điều chỉnh’ gen giúp tăng sức đề kháng của cơ thể

Cơ thể con người có khả năng phục hồi tuyệt vời. Mỗi tế bào trong cơ thể đều chứa các gen mã hóa vài mức độ đề kháng để chống lại những bệnh nhất định, nhưng hệ thống phòng thủ tích hợp trong cơ thể này không phải lúc nào cũng đủ nhanh và mạnh để mang lại hiệu quả.
CEO của Bigbom Nguyễn Văn Vững: Việt Nam có cơ hội bắt kịp thế giới ứng dụng blockchain vào ngành quảng cáo trực tuyến

CEO của Bigbom Nguyễn Văn Vững: Việt Nam có cơ hội bắt kịp thế giới ứng dụng blockchain vào ngành quảng cáo trực tuyến

Các nhà phát triển công nghệ cho rằng, việc ứng dụng blockchain có thể giải quyết được một số tồn tại mà quảng cáo trực tuyến chưa thể giải quyết được. Vì vậy, ngành quảng cáo trực tuyến của Việt Nam nên sớm ứng dụng blockchain. Đó là ý kiến của CEO Nguyễn Văn Vững trong trao đổi với báo Khoa học và Phát triển.
Những khó khăn khi triển khai blockchain ở Việt Nam

Những khó khăn khi triển khai blockchain ở Việt Nam

Hiện nay công nghệ blockchain đã được triển khai ở nhiều quốc gia trong nhiều lĩnh vực, nhưng ở Việt Nam, theo ông Đỗ Văn Long, Giám đốc chiến lược Công ty Infinity Blockchain Labs Việt Nam (IBL) chúng ta có thể sẽ phải chờ đến 2020 mới có thể chứng kiến những chuyển biến rõ rệt trong việc tiếp cận công nghệ này.