Trang chủ Search

văn-sĩ - 15 kết quả

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Công trình do nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền thực hiện trong chín năm nhằm làm sáng tỏ những vấn đề khúc mắc về một thể loại ở tầng bậc kỹ thuật cao với hệ âm luật phức tạp nhất trong nền âm nhạc dân tộc.
Những thế giới trong tâm trí

Những thế giới trong tâm trí

Jérôme Bruner là một trong những người đi tiên phong trong cuộc cách mạng về tâm lý học nhận thức. Theo ông, vì muốn đạt tới tính chính xác toán học, tâm lý học đã rơi vào một trạng thái máy móc quá mức. Để chống lại khuynh hướng này, Bruner đề xuất một lý thuyết mới về tâm lý học nhận thức dựa chủ yếu vào các yếu tố văn hóa.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
One Piece - Tượng đài văn hóa đại chúng mới

One Piece - Tượng đài văn hóa đại chúng mới

One Piece hiện đang là bộ truyện tranh bán chạy nhất lịch sử với hơn 500 triệu bản in, nhiều hơn toàn bộ doanh số Batman cộng lại và sắp vượt qua cả Superman – loạt truyện ăn khách nhất của hãng DC Comics.
Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Ít ai biết rằng, giữa thế kỷ 17, khi nữ giới vẫn luôn phải giữ phép tắc trong hậu trường thì người khởi xướng các Salon – không gian văn hóa đặc trưng của giới trí thức phương Tây là một phụ nữ.
Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân (1903-1980) là nữ nhà báo, nhà văn xuất sắc ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do chính sách cấm đoán của chính quyền thuộc địa, tác phẩm của bà và do bà tổ chức in ấn bị thất lạc nhiều, khiến cho người đời sau không rõ hình dung về một gương mặt nữ quyền tiêu biểu ở khởi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Vượt lên ý nghĩa thuần túy là bộ trang phục dành cho phụ nữ, áo dài Lemur còn là cuộc cách mạng về thẩm mĩ, một nỗ lực tìm kiếm, định hình giá trị thuần Việt và nhờ thế, tạo nên cơ hội lí tưởng để nữ giới khẳng định vị thế, tiếng nói của mình trong bối cảnh xã hội đang từng bước hiện đại hóa.
Lịch sử thế giới nhìn từ cà phê

Lịch sử thế giới nhìn từ cà phê

“Ngày 1 tháng 9 năm 1939, các trận đánh blitzkieg [chớp nhoáng] của Hitler gây bão tố qua biên giới Ba Lan. Châu Âu chìm trong khói lửa chiến tranh, và một thị trường với nhu cầu 10 triệu bao cà phê - gần đến một nửa lượng tiêu thụ của thế giới thời điểm đó - đóng sầm lại”.
Louis XIV: “Vua mặt trời” giúp nước Pháp hùng mạnh nhất châu Âu

Louis XIV: “Vua mặt trời” giúp nước Pháp hùng mạnh nhất châu Âu

Vua Louis XIV của nước Pháp ở ngôi 72 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử nước Pháp và lịch sử châu Âu. Với tài năng của mình, nhà vua đã giúp nước Pháp hùng mạnh nhất, đứng đầu châu Âu cả về văn chương, nghệ thuật, chiến tranh và trị quốc. Chính vì thế mà Louis XIV còn được gọi là “vua Louis vĩ đại” hay “vua mặt trời”.
Đại chúng hóa khoa học

Đại chúng hóa khoa học

Những quốc gia phát triển đi tìm sự phồn vinh của mình từ những tiến bộ khoa học kỹ thuật bắt đầu từ đầu tư vào chính sách giáo dục toàn dân, xây dựng cơ sở hạ tầng tri thức, cho đến đầu tư cho con người nghiên cứu, các cơ sở nghiên cứu, đại học và không thể thiếu việc truyền bá khoa học cho đại chúng.