Trang chủ Search

trung-học - 605 kết quả

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Vì sao một số thị trường lao động cho người trẻ châu Á lại ảm đạm, trong khi các trường đại học ở khu vực này nhìn chung đang phát triển vượt bậc cả về danh tiếng lẫn số lượng sinh viên?
DotB EMS: Quản lý toàn diện cơ sở giáo dục, trường học

DotB EMS: Quản lý toàn diện cơ sở giáo dục, trường học

Thay vì phải sử dụng nhiều phần mềm khác nhau cho từng nhiệm vụ, giải pháp công nghệ tích hợp "nhiều trong một" của DOTB hứa hẹn có thể giúp các cơ sở đào tào giải quyết tất cả các vấn đề - từ đo lường hiệu quả marketing, tuyển sinh học viên đến điều hành giảng dạy, kiểm soát chất lượng đào tạo và quản lí doanh thu - chỉ với một nền tảng duy nhất.
Các giám đốc giảm đầu tư cho doanh nghiệp trong tuổi hạn 49-53

Các giám đốc giảm đầu tư cho doanh nghiệp trong tuổi hạn 49-53

Một nghiên cứu mới cho thấy, khi bước vào “tuổi hạn” 49 và 53, các giám đốc có khả năng cắt giảm đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Điều này được quan sát rõ nhất ở các doanh nghiệp siêu nhỏ.
Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền tảng mà có thể cần cả thập niên mới đo lường hết tác động.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Dòng thác hình ảnh từ các ứng dụng mạng xã hội đang khiến mỗi cá nhân, nhất là những người trẻ, càng có ít không gian để tự khám phá điều thu hút mình. Theo lẽ đó thì việc đoạt lại sự chú tâm là một động thái cách mạng.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hội chứng sợ thiếu điện thoại ở học sinh trung học

Hội chứng sợ thiếu điện thoại ở học sinh trung học

Một nghiên cứu với sự tham gia của gần 1.000 học sinh trung học ở Thừa Thiên Huế cho thấy, trung bình các em sử dụng điện thoại gần 6 giờ mỗi ngày và 7,8% trong số đó có thói quen cứ năm phút lại kiểm tra điện thoại một lần.
Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
TPHCM: AI Hackathon lần thứ hai với chủ đề "Bảo vệ hành tinh xanh"

TPHCM: AI Hackathon lần thứ hai với chủ đề "Bảo vệ hành tinh xanh"

Sở KH&CN TPHCM phối hợp cùng KDI Education vừa phát động cuộc thi AI Hackathon 2024 với chủ đề "Bảo vệ hành tinh xanh" dành cho học sinh tiểu học, THCS và THPT.