Trang chủ Search

sản-phẩm-cuối-cùng - 145 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Tài nguyên dệt may từ phụ phẩm ngành dứa

Tài nguyên dệt may từ phụ phẩm ngành dứa

Trong bối cảnh ngành dệt may trong nước và thế giới còn thiếu nguyên liệu sản xuất bền vững, hai công ty Việt Nam đã thành công trong việc nghiên cứu và sản xuất sợi vải dứa trên quy mô công nghiệp, hứa hẹn tác động tích cực tới sự phát triển của thị trường.
Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát triển nhiều mô hình nuôi tảo lam mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để tạo ra các sản phẩm đặc thù, có giá trị cao như thức ăn thủy sản, phân bón hay thực phẩm chức năng.
Kính viễn vọng không gian Euclid hé lộ mảnh đầu tiên của bản đồ vũ trụ

Kính viễn vọng không gian Euclid hé lộ mảnh đầu tiên của bản đồ vũ trụ

Bản đồ 3D hoàn chỉnh về bầu trời sẽ hỗ trợ các nhà khoa học nghiên cứu vật chất tối và năng lượng tối, vốn chiếm 96% vũ trụ nhưng đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Đột phá chính sách & Đột phá nghiên cứu

Đột phá chính sách & Đột phá nghiên cứu

Nếu không có những chính sách đột phá tạo đà cho các nhà khoa học và các nhóm nghiên cứu phát huy sức sáng tạo thì chỉ may mắn mới có thể đem lại cho Việt Nam những nghiên cứu đột phá.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.
Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Mặc dù áo chống đạn bằng lụa của linh mục Casimir Zeglen không thành công về mặt thương mại, nhưng ý tưởng của ông đã đặt nền móng cho sự ra đời của các loại áo chống đạn hiện đại sau này được làm từ sợi tổng hợp với khả năng bảo vệ ngày càng tốt hơn.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.