Trang chủ Search

sạt-trượt - 28 kết quả

Lâm Đồng: Tập trung ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp

Lâm Đồng: Tập trung ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp

Thời gian qua, ngành KH&CN tỉnh Lâm Đồng thực hiện việc quản lý trên 70 nhiệm vụ KHCN, với 56% dự án ứng dụng chuyển giao cho các sở, ngành và các địa phương. Trong đó, trên 70% đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ chế biến, ứng dụng công nghệ thông tin.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng thông báo

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng thông báo

Tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm 2024.
Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 29/8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Viện Hàn lâm) và Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại”.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Trong số các công nghệ liên quan đến công trình ngầm, nền móng, trượt lở, xói mòn… đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, có nhiều công nghệ được áp dụng phổ biến trên thế giới cách đây 20-30 năm. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế lớn, quy tụ giới chuyên gia hàng đầu là cách ít tốn kém nhất để rút ngắn khoảng cách đó.
Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể trở thành một phiên bản châu Á của Hà Lan – vùng đất thấp hơn mực nước biển, nếu không có các biện pháp hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Chống đá lở, đá rơi bằng lưới thép cường độ cao

Chống đá lở, đá rơi bằng lưới thép cường độ cao

Theo tiến sỹ Nguyễn Đức Mạnh - Đại học Giao thông - Vận tải , lưới thép cường độ cao được dùng cho 3 trường hợp: Chống đá lở, đá rơi trực tiếp trên bề mặt; làm khung đỡ đón, tránh để đá rơi xuống đường; dùng để chặn dòng lũ bùn đá.
Chống sạt lở đất bằng thảm thực vật

Chống sạt lở đất bằng thảm thực vật

Việc sử dụng cỏ vetiver vuông góc với hướng dòng chảy sẽ giúp giảm vận tốc các tác nhân bào mòn bề mặt như nước, gió, hạn chế xói mòn, giữ đất bị rửa trôi lại phía trên hàng rào cỏ, ổn định chế độ thủy nhiệt.
Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Khi xảy ra sạt - trượt, dù quy mô không lớn, vẫn phải nghiên cứu xử lý để ổn định bờ dốc, nhiều khi phải sử dụng đồng thời nhiều giải pháp. Trong trường hợp đồi ông Tượng (phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình) các kỹ sư phải sử dụng tới 14 giải pháp lớn nhỏ.
Sạt trượt: Phòng rẻ và đơn giản hơn so với chống

Sạt trượt: Phòng rẻ và đơn giản hơn so với chống

Tại khu xử lý đồi Ông Tượng (TP Hòa Bình), nếu việc xử lý sạt trượt được tiến hành đúng thời điểm và theo thiết kế ban đầu, thì giá chỉ bằng 1/3 so với thời điểm xảy ra rồi mới tiến hành xử lý. Đó là chưa kể các giải pháp kỹ thuật cũng phức tạp và khó khăn hơn.