Trang chủ Search

giới-trí-thức - 36 kết quả

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.
Chữ viết La-tinh của tiếng Việt: Trường hợp duy nhất ở Viễn Đông

Chữ viết La-tinh của tiếng Việt: Trường hợp duy nhất ở Viễn Đông

Phạm Thị Kiều Ly đã trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết của một nhà nghiên cứu lịch sử văn bản học, trong đó có kỹ năng dịch thuật từ ngôn ngữ cổ, để hoàn thành công trình có thể nói là đầy đủ nhất từ trước đến nay về lịch sử chữ quốc ngữ, với khung thời gian trải dài hơn 300 năm.
Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Cuốn sách của hai nhà xã hội học Armand và Michèle Mattelart cung cấp bức tranh toàn cảnh về hoạt động nghiên cứu truyền thông từ thế kỷ 19 đến nay, đồng thời đưa ra những nhận xét thú vị về các ảo tưởng thường gặp trong lĩnh vực này - nơi liên tục chứng kiến những sự khái quát hóa vội vàng do bị thôi thúc bởi chính trị hoặc thương mại.
Nghiên cứu địa lý hành chính: Bước ngoặt trong sự nghiệp học thuật của Nguyễn Văn Huyên

Nghiên cứu địa lý hành chính: Bước ngoặt trong sự nghiệp học thuật của Nguyễn Văn Huyên

Xuất hiện muộn nhưng nghiên cứu địa lý hành chính, nhìn một cách tổng thể, vẫn là điểm nhấn quan trọng, thậm chí có tính chất bước ngoặt, trong sự nghiệp học thuật lớn với hệ thống chủ đề nghiên cứu đa dạng của học giả Nguyễn Văn Huyên (1905-1975).
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
Pierre Bourdieu - một dẫn nhập

Pierre Bourdieu - một dẫn nhập

Ngôn ngữ, tác phong và môi trường sống thường nhật đang quyết định vị thế xã hội và thị hiếu của chúng ta ra sao? Lý thuyết xã hội học của Pierre Bourdieu, được tóm tắt trong cuốn “Pierre Bourdieu, một dẫn nhập” của nhà nhân học Pierre Mounier, sẽ mang đến cho người đọc một bộ công cụ thú vị để trả lời câu hỏi đó.
Đời ngắn lắm, đừng làm việc vô nghĩa

Đời ngắn lắm, đừng làm việc vô nghĩa

Cuốn sách của David Graeber bàn đến những lỗ hổng trong thiết chế xã hội hiện đại khiến những công việc vô nghĩa sinh sôi.
Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Ít ai biết rằng, giữa thế kỷ 17, khi nữ giới vẫn luôn phải giữ phép tắc trong hậu trường thì người khởi xướng các Salon – không gian văn hóa đặc trưng của giới trí thức phương Tây là một phụ nữ.
GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy khoa học - công nghệ có đóng góp thiết thực cho sự phát triển của đất nước.
Lược sử Yoga

Lược sử Yoga

Yoga là một trong số ít các phương pháp tập luyện chú trọng vào sự thống nhất và hài hòa giữa tâm trí và cơ thể. Nền văn minh Indus-Sarasvati ở miền Bắc Ấn Độ đã phát triển những lý thuyết đầu tiên về yoga cách đây gần 5000 năm.