Trang chủ Search

giảm-chi-tiêu - 25 kết quả

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Quỹ Đại học trị giá 10 nghìn tỷ Yên (62 tỷ USD) của Nhật Bản vừa chọn được ứng viên cho vòng tài trợ đầu tiên. Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là liệu tăng tài trợ cạnh tranh có thể giúp giáo dục đại học Nhật Bản lấy lại các vị thế quốc tế đã mất hay không.
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Hàn Quốc: Đề xuất cắt giảm ngân sách khoa học

Hàn Quốc: Đề xuất cắt giảm ngân sách khoa học

Hàn Quốc sẽ tái cơ cấu việc tài trợ cho nghiên cứu với mục tiêu cắt giảm chi tiêu nghiên cứu cơ bản đồng thời thúc đẩy đổi mới nghiên cứu và phát triển trong các lĩnh vực y sinh, không gian và các lĩnh vực khác.
Trường đại học ứng phó với đại dịch: Những bài học rút ra

Trường đại học ứng phó với đại dịch: Những bài học rút ra

Báo cáo “Trường đại học kiên cường trong đại dịch COVID-19: Sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây” của Viện KH&CN vì Nhân loại thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), Singapore, có thể giúp ích cho giáo dục đại học trong những tình huống gián đoạn xảy ra trong tương lai.
Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Quốc gia Nam Mỹ tươi đẹp nổi tiếng với bóng đá, vũ điệu tango, thác nước Iguazu,… trong quá khứ đã từng nằm trong nhóm nền kinh tế giàu nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đó chỉ còn là dĩ vãng khi Argentina đương đại đang phải gánh khối nợ khổng lồ (hơn 300 tỷ USD) cùng nguy cơ phá sản thường trực.
[Infographic] Thị trường lao động việc làm: Phục hồi chậm dần

[Infographic] Thị trường lao động việc làm: Phục hồi chậm dần

Lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập bình quân của người lao động trong quý IV năm 2022 tiếp tục tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động và tỷ lệ lao động phi chính thức lại tăng lên.
Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Quốc gia Nam Mỹ tươi đẹp nổi tiếng với bóng đá, vũ điệu tango, thác nước Iguazu,… trong quá khứ đã từng nằm trong nhóm nền kinh tế giàu nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đó chỉ còn là dĩ vãng khi Argentina đương đại đang phải gánh khối nợ khổng lồ (hơn 300 tỷ USD) cùng nguy cơ phá sản thường trực.
Giới khoa học Ý ít kỳ vọng vào chính phủ cánh hữu mới

Giới khoa học Ý ít kỳ vọng vào chính phủ cánh hữu mới

Thậm chí các nhà nghiên cứu lo lắng kinh phí còn bị cắt giảm nhiều hơn bởi trong quá khứ, các chính phủ cánh hữu có xu hướng cắt giảm đáng kể chi tiêu cho khoa học.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan

Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan

Không phải chương trình, giáo trình, hay quy trình kiểu mẫu của Phần Lan mà chính những bài học từ nền giáo dục đó mới là thứ chúng ta cần.