Trang chủ Search

Viễn-Đông - 80 kết quả

Việt Nam đề xuất mở rộng lĩnh vực hợp tác nghiên cứu chung với LB Nga

Việt Nam đề xuất mở rộng lĩnh vực hợp tác nghiên cứu chung với LB Nga

Bộ KH&CN đề nghị, ngoài năm lĩnh vực đã kêu gọi trong năm 2023 (khoa học sự sống, công nghệ năng lượng, công nghệ vũ trụ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, nghiên cứu cơ bản), các nghiên cứu chung giữa các nhà khoa học Việt Nam và Nga có thể mở rộng thêm đến các lĩnh vực khác.
Chữ viết La-tinh của tiếng Việt: Trường hợp duy nhất ở Viễn Đông

Chữ viết La-tinh của tiếng Việt: Trường hợp duy nhất ở Viễn Đông

Phạm Thị Kiều Ly đã trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết của một nhà nghiên cứu lịch sử văn bản học, trong đó có kỹ năng dịch thuật từ ngôn ngữ cổ, để hoàn thành công trình có thể nói là đầy đủ nhất từ trước đến nay về lịch sử chữ quốc ngữ, với khung thời gian trải dài hơn 300 năm.
Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cơ sở dữ liệu về Rêu tản và Rêu sừng: Đặt nền móng cho nhiều nghiên cứu mới

Cơ sở dữ liệu về Rêu tản và Rêu sừng: Đặt nền móng cho nhiều nghiên cứu mới

Những phát hiện mới về rêu sẽ giúp các nhà khoa học hiểu thêm về khả năng thích nghi của thực vật trong các điều kiện sống khắc nghiệt, cũng như tìm ra các hợp chất mới có khả năng gây độc tế bào ung thư
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Tàu “Viện sĩ Oparin” thu gần 4.000 mẫu sinh vật từ biển Việt Nam trong chuyến khảo sát thứ 8

Tàu “Viện sĩ Oparin” thu gần 4.000 mẫu sinh vật từ biển Việt Nam trong chuyến khảo sát thứ 8

Đây là chuyến khảo sát lần thứ 8 của tàu tại vùng biển Việt Nam. Những kết quả phân tích sẽ được các nhà khoa học Việt - Nga cùng sử dụng và công bố trên các tạp chí khoa học uy tín.
Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Tác phẩm của Maurice Durand là công trình lớn đầu tiên đặt nền tảng cho hiểu biết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam trên hai phương diện: kỹ thuật hầu đồng và trình đồng; và tôn ti của các vị thần trong điện thờ.
Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Năm 1935, nhà địa lý Hồ Hoán Dung (1901 – 1998) đã vẽ một đường chéo cắt đôi Trung Quốc trên bản đồ để minh họa cho nghiên cứu của ông về sự phân bố dân cư tại quốc gia đông dân nhất thế giới1.
Triển lãm về quá trình hồi sinh Văn Miếu trong giai đoạn 1898 - 1954

Triển lãm về quá trình hồi sinh Văn Miếu trong giai đoạn 1898 - 1954

Bộ sưu tập ảnh của Viện Viễn Đông Bác cổ kể lại hành trình bảo tồn Văn Miếu vào thời điểm khu di tích này được gọi là “Chùa Quạ" vì tình trạng hoang vắng, cây cối um tùm, quạ thường xuyên đến làm tổ.