Trang chủ Search

Piaget - 14 kết quả

PGS.TS Nguyễn Ái Việt: Muốn góp phần đào tạo thế hệ tinh hoa mới

PGS.TS Nguyễn Ái Việt: Muốn góp phần đào tạo thế hệ tinh hoa mới

PGS.TS Nguyễn Ái Việt trò chuyện với báo Khoa học & Phát triển về chương trình đào tạo học sinh tiềm năng VIENOVA do ông phát triển, với mong muốn góp phần nuôi dưỡng một thế hệ tinh hoa mới, có thể giải các bài toán lớn của đất nước.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Nhà khoa học nhí trải nghiệm "Đi tìm không khí sạch"

Nhà khoa học nhí trải nghiệm "Đi tìm không khí sạch"

Cuộc thi đầu tiên nhằm thúc đẩy sự tham gia của trẻ em, thiếu niên, gia đình và nhà trường trong việc chủ động tìm hiểu về ô nhiễm không khí dựa trên cơ sở khoa học đã tìm được những dự án xuất sắc nhất.
Học tập như một quá trình tiến hóa

Học tập như một quá trình tiến hóa

Phương pháp học tập nhận thức ra đời như một câu hỏi đầy nghi vấn về tác dụng của các phương pháp học tập truyền thống kiểu một chiều khi người học chỉ đóng vai trò thụ động tiếp nhận kiến thức được người dạy truyền đạt.
Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Khi đột ngột qua đời ở tuổi 38, Lev Semenovich Vygotsky đã không kịp xuất bản các tác phẩm quan trọng nhất của mình, chủ yếu tập trung vào vấn đề phát triển của trẻ em. Nửa thế kỷ sau, các tác phẩm chính của ông mới lần lượt ra mắt, và ngay lập tức ông được thừa nhận như một tác giả đi tiên phong, là “Mozart của tâm lý học”.
Biên soạn SGK theo Chương trình phổ thông mới: Áp lực đến từ…tứ phía

Biên soạn SGK theo Chương trình phổ thông mới: Áp lực đến từ…tứ phía

Chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK mở ra cơ hội cho các cá nhân/nhóm có năng lực, nhưng áp lực cũng đang đến với họ từ … tứ phía.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
Jean Piaget và sự học ở người lớn

Jean Piaget và sự học ở người lớn

Đề cao tự học, chú trọng tư duy bằng khái niệm - những ý tưởng của nhà tâm lý học giáo dục người Thụy Sĩ Jean Piaget còn có thể khai thác rất nhiều trong thực tiễn đào tạo ngày hôm nay.
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

6 giờ 40 phút sáng nay, 26/6, nhà giáo Phạm Toàn đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 88 tuổi. Ông được biết đến nhiều trong vai trò người sáng lập và trưởng nhóm biên soạn bộ sách giáo khoa Cánh Buồm, bộ sách đã phá vỡ “thế độc quyền” về tư duy SGK trong suốt nhiều năm, góp phần cổ vũ cho xu hướng “nhiều bộ sách giáo khoa”.
Giáo dục STEM/STEAM: Từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo

Giáo dục STEM/STEAM: Từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo

Từ khái niệm về giáo dục STEM, tác giả Nguyễn Thành Hải (Đại học Missouri) đã giúp chúng ta thoát khỏi sự mù mờ về khái niệm và hiểu cái mà người học, người dạy và xã hội cần biết về tiếp cận giáo dục mới này.